Chương II. §5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc (g.c.g)

Chia sẻ bởi Vũ Đức Cảnh | Ngày 22/10/2018 | 40

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc (g.c.g) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Biên soạn: tổ khtn
Phòng giáo dục huyện tiên lãng
Trường thcs tiên hưng
Kiểm tra bài cũ
Câu1: - Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất ( Cạnh-Cạnh-Cạnh ) và trường hợp bằng nhau thứ hai ( Cạnh -Góc-Cạnh ) của hai tam giác.
-Cho hai tam giác ABC và MNP. Hãy chỉ ra các điều kiện để hai tam giác này bằng nhau theo trường hợp cạnh-góc-cạnh
A
B
C
M
N
P
Câu2: - Vẽ tam giác ABC biết
- Nêu cách vẽ.
- đo AC.
Câu3: - Vẽ tam giác MNP biết
- Nêu cách vẽ.
- đo MP.
đáp án câu 2:
Cách vẽ:
- Vẽ đoạn thẳng AB = 30cm.
- Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là AB,vẽ các tia Ax và By sao cho :
- Hai tia Ax và By cắt nhau tại C. Ta được tam giác ABC cần dựng.
30cm
A
B
C
x
y
* Do du?c AC = 26,5 cm.
26,5 cm
30cm
M
N
P
x
y
26,5 cm
Cách vẽ:
đáp án câu 3:
- Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là MN,vẽ các tia Mx và Ny sao cho :
- Vẽ đoạn thẳng MN = 30cm.
- Hai tia Mx và Ny cắt nhau tại P. Ta được tam giác MNP cần dựng.
* Do du?c MP = 26,5 cm.
đáp án câu 2:
Cách vẽ:
- Vẽ đoạn thẳng AB = 30cm.
- Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là AB,vẽ các tia Ax và By sao cho :
- Hai tia Ax và By cắt nhau tại C. Ta được tam giác ABC cần dựng.
30cm
A
B
C
x
y
- AC = 26 cm.
30cm
M
N
P
x
y
Cách vẽ:
đáp án câu 3:
- Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là MN,vẽ các tia Mx và Ny sao cho :
- Vẽ đoạn thẳng MN = 30cm.
- Hai tia Mx và Ny cắt nhau tại P. Ta được tam giác MNP cần dựng.
- MP = 26 cm.
Tiết 28. Đ 5 trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác
Góc - cạnh - góc (g-c-g)
1. Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề.
(SGK/121)
2. Trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc.
* Tính chất:
Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thỡ hai tam giác đó bằng nhau.
A
C
M
N
P
B
Nếu


Cho hai tam giác ABC và MNP để bằng nhau theo trường hợp g.c.g ngoài các yếu tố đã nêu trên còn có thể đưa ra các yếu tố khác để hai tam giác đó bằng nhau theo trường hợp g.c.g không ?cho ví dụ ?
*
*
30cm
B
C
x
y
30cm
M
N
P
x
y
?2
A
B
C
D
O
E
F
H
G
A
C
B
E
D
F
H 95
H 96
H 94
xét

xét

xét

Hai tam giác ở H 96 là hai tam giác gỡ?
Chúng có các yếu tố nào bằng nhau ?
Hãy tìm các tam giác bằng nhau ở các hình 94; 95; 96
Vậy để hai tam giác vuông bằng nhau ta chỉ cần có thêm các yếu tố nào bằng nhau?
Tiết 28. Đ 5 trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác
Góc - cạnh - góc (g-c-g)
(SGK/121)
1. Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề.
2. Trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc.
* Tính chất: SGK/121
3. Hệ quả
* Hệ quả 1: Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
Cho hình vẽ
A
B
C
D
E
F
So sánh góc B và góc E?
Nếu cho thêm yếu tố BC=EF,
Thì có kết luận gì về hai tam giác trên? Vì sao?
*Hệ quả 2:
Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.( cạnh huyền – góc nhọn )
Luyện tập:
Bài tập 1: Tìm chỗ sai trong lời giải sau.
B
A
C
E
D
F
3
3
Xét

Bài tập 2 (bài 34SGK/123)
Trên mỗi hình 98; 99 có các tam giác nào bằng nhau? vì sao?
A
C
D
B
m
m
n
n
A
D
B
C
E
Hình 98
Hình 99
O
D
C
A
B
Bài tập 3 (bài 36 SGK/123)
Trên hình 100 ta có OA=OB, góc OAC bằng góc OBD. Chứng minh rằng AC=BD.
Hình 100
Giao việc về nhà:
1. Học thuộc tính chất và các hệ quả trong bài học.
2. Làm các bài tập: 33; 35; 37; 38 (SGK trang 123,124)
Xin chúc các thầy giáo, cô giáo cùng toàn thể các em học sinh mạnh khỏe, hạnh phúc và thành đạt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Đức Cảnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)