Chương II. §5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc (g.c.g)

Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Hiệp | Ngày 22/10/2018 | 18

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc (g.c.g) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

1
GIÁO ÁN TOÁN 7
TIẾT 13: Trường hợp bằng nhau
thứ ba của tam giác góc cạnh góc
GIÁO VIÊN:
2
Mục Tiêu
Sau khi học xong bài này hs có khả năng:
Vẽ được tam giác biết 2 góc và một cạnh;
Vận dụng trường hợp bằng nhau cạnh- góc- cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau;
Rèn luyện kỹ năng sử dụng dụng cụ, khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày chứng minh bài toán hình học.
3
Không đo các độ dài AB và A’B’; AC và A’C’.
Vậy ABC và A’B’C’ có bằng nhau không?
HÃY NHẬN XÉT
C’
B’
A’
B
C
A
4
1- Vẽ tam giác biết 1 cạnh và hai góc kề
Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết BC=4cm,

B =60o, C=40o
Bài 5
Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác
góc- cạnh- góc (g-c-g)
5
Vẽ thêm tam giác A’B’C’ có:

B’C’= 4cm, B=60o, C=40o.
Vẽ đoạn thẳng BC= 4cm.
Trên cùng nửa mặt phẳng bờ BC,
vẽ tia Bx và Cy sao cho:

CBx= 60o;Bcy= 40o
- Hai tia trên cắt nhau tại A
6
Kiểm nghiệm AB= A’B’.
ABC= A’B’C’ ?
7
Kiểm nghiệm AB= A’B’.
ABC= A’B’C’ ?
40o
60o
B
x
y
A
C
4cm
8
B’
C’
A’
Nếu ABC= A’B’C’,

B= B’

C=C’
BC= B’C’
Thì ABC= A’B’C’ (g-c-g)
9
Hai tam giác hình bên có bằng nhau không?
Vì sao?
A
C
B
D
ABD= BDC vì:

ABD= BDC
BD là cạnh chung

ADB= DBC
10
Áp dụng trường hợp bằng nhau góc- cạnh- góc, hãy
phát biểu một trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông
cho hình sau:
11
KIỂM NGHIỆM
12
KẾT LUẬN: ΔABC= Δ DEF (g.c.g) VÌ:

B= E; BC= EF; C= F
13
Củng cố: Trên mỗi hình sau, có các
tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
14
15
BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Học thuộc tính chất bằng nhau thứ 3
của hai tam giác và hệ quả.
Làm các bài 33, 35 (sgk 123)
40, 45 ( sách bài tập- 104)
16
Chúc các em học bài tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Hiệp
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)