Chương II. §5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc (g.c.g)

Chia sẻ bởi Trần Hưng Đạo | Ngày 22/10/2018 | 26

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc (g.c.g) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp 7A
Thứ 5, ngày 26 tháng 11 năm 2009
Môn: Hình học 7
GV thực hiện: Trờỡn Hỷng �aồo
Phát biểu hai trường hợp bằng nhau đã học của hai tam giác?
* Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh:
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thỡ hai tam giác đó bằng nhau.
* Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh:
Nếu hai cạnh và góc xen gi?a của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen gi?a của tam giác kia thỡ hai tam giác đó bằng nhau.
Hai tam giác trên có bằng nhau không?
?
Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - cạnh – góc (g.c.g)
1.Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề
Tiết 28: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC
GÓC - CẠNH - GÓC ( g.c.g )
A
B
C
x
y
4 cm
Lưu ý : Ta gọi góc B và góc C là hai góc kề cạnh BC. Khi nói một cạnh và hai góc kề, ta hiểu hai góc này là hai góc ở vị trí kề cạnh đó.
.
A
B
C
Các góc nào kề với cạnh AB?
Góc A và góc B kề với cạnh AB
Các góc A và C kề với cạnh nào?
Kề với cạnh AC
?...
(?) Nêu các bước vẽ tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề cạnh ấy.
Bước 1 : Vẽ đoạn thẳng có độ dài đã biết.
Bước 2 + 3: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa đoạn thẳng ấy ta vẽ hai tia hợp với đoạn thẳng ấy hai góc có số đo đã biết.
Bước 4 : Vẽ giao điểm của hai tia vừa vẽ .
* Các bước vẽ một tam giác biết một cạnh và hai góc kề cạnh ấy.
2/ Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc
?1: Vẽ thêm A’B’C’ có: B’C’ = 4 cm,
Hãy đo để kiểm nghiệm rằng AB = A’B’. Vì sao ta kết luận được ABC = A’B’C’ ?
2. Trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc :
? Tính chất :
Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
BC = B` C`
Thì
(g - c - g)
AB = A` B`
AC = A` C`
Số cặp tam giác bằng nhau là :
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Các cặp tam giác bằng nhau là :
?ABC = ?ADC(c.g.c)
?ABH = ?ADH(c.g.c)
?CBH = ?CDH(c.g.c)
HO?T D?NG NHểM
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
Xét ?DAB và ?BCD có:
Do đó ?DAB = ?BCD (g.c.g)
DB cạnh chung
Xét ?DAB và ?BCD có:
EF = GH (gt)
Do đó ?OEF = ?OGH (g.c.g)
Xét ?ABC và ?EDF có:
AC = EF (gt)
Do đó ?ABC = ?EDF (g.c.g)
36/123 SGK Trên hình 100 (sgk) ta có OA = OB, OAC = OBD.
Chứng minh rằng : AC = BD.
Giải:
Ki?n th?c tr?ng t�m
Bước 1 : Vẽ đoạn thẳng có độ dài đã biết.
Bước 2 + 3: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa đoạn thẳng ấy ta vẽ hai tia hợp với đoạn thẳng ấy hai góc có số đo đã biết.
Bước 4 : Vẽ giao điểm của hai tia vừa vẽ .
* Các bước vẽ một tam giác biết một cạnh và hai góc kề cạnh ấy.
* Trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc :
Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
? Học bài và làm các bài tập :
33, 35, 36,37, 38/123 -124 SGK
CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO
ĐẾN DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
Chuác caác thêìy cö vaâ caác em maånh khoeã
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Hưng Đạo
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)