Chương II. §5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc (g.c.g)

Chia sẻ bởi Đoàn Văn Tiềm | Ngày 22/10/2018 | 21

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc (g.c.g) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp
Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất cạnh - cạnh- cạnh của hai tam giác.
- Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ hai cạnh - góc - cạnh của hai tam giác.
Trường hợp bằng nhau thứ nhất cạnh - cạnh- cạnh của hai tam giác:
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Trường hợp bằng nhau thứ hai cạnh - góc - cạnh của hai tam giác:
Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
1.Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC
GÓC - CẠNH - GÓC ( g.c.g )
A
B
C
x
y
4 cm
2.Trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc
Lưu ý : Ta gọi góc B và góc C là hai góc kề cạnh BC. Khi nói một cạnh và hai góc kề, ta hiểu hai góc này là hai góc ở vị trí kề cạnh đó.
.
.
1.Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC
GÓC - CẠNH - GÓC ( g.c.g )
2.Trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc
Lưu ý : Ta gọi góc B và góc C là hai góc kề cạnh BC. Khi nói một cạnh và hai góc kề, ta hiểu hai góc này là hai góc ở vị trí kề cạnh đó.
Tính chất :
Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác nay bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
1.Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC
GÓC - CẠNH - GÓC ( g.c.g )
2.Trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc
Xét ?DAB và ?BCD có:
Do đó ?DAB = ?BCD (g.c.g)
DB cạnh chung
Xét ?DAB và ?BCD có:
EF = GH (gt)
Do đó ?OEF = ?OGH (g.c.g)
Xét ?ABC và ?EDF có:
AC = EF (gt)
Do đó ?ABC = ?EDF (g.c.g)
1.Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC
GÓC - CẠNH - GÓC ( g.c.g )
2.Trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc
3.Hệ quả
?ABC = ?DEF
GT
KL
Chứng minh
Xét ?ABC = ?DEF có :
Xét ?ABC vuông tại A (gt) có :
BC = DE (gt)
Do đó ?ABC = ?DEF (g.c.g)
1.Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC
GÓC - CẠNH - GÓC ( g.c.g )
2.Trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc
Lưu ý : Ta gọi góc B và góc C là hai góc kề cạnh BC. Khi nói một cạnh và hai góc kề, ta hiểu hai góc này là hai góc ở vị trí kề cạnh đó.
Tính chất :
Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác nay bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
3.Hệ quả
Luyện tập
Câu 1 : Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
S
đ
S
Luyện tập
Số cặp tam giác bằng nhau là :
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Các cặp tam giác bằng nhau là :
?ABC = ?ADC
?ABH = ?ADH
?CBH = ?CDH
Hướng dẫn về nhà
Ôn tập trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc của hai tam giác và các hệ quả của nó.
- Làm bài tập 33 - 37 SGK
- Tiết sau luyện tập.
CÁM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO
ĐẾN DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
Chúc thầy cô và các em học sinh mạnh khỏe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đoàn Văn Tiềm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)