Chương II. §5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc (g.c.g)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bích |
Ngày 22/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc (g.c.g) thuộc Hình học 7
Nội dung tài liệu:
Công ty cổ phần thiết bị & phần mềm giáo dục - 62, Nguyễn Phong Sắc, Cầu Giấy, Hà Nội
Trang bìa
Trang bìa:
Trường THCS Nguyễn Trọng Bình GV thực hiện: Nguyễn Thị Bích Chào mừng quý thầy, cô giáo cùng về dự giờ toán lớp 7B ! T.H bằng nhau G.C.G
Vẽ tam giác: Bài toán 1
Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC biết BC = 4cm, Latex(angle(B)=60^0), Latex(angle(C)=40^0) Vẽ tam giác: Bài toán 2
Bài toán 2: Vẽ tam giác A`B`C` biết:B`C`=4cm,Latex(angle(B`)=60^0),Latex(angle(C`)=40^0) T.H bằng nhau G.C.G: Trường hợp bằng nhau G.C.G
Nếu Latex(DeltaABC) và Latex(DeltaA`B`C`)có: Latex(hat B) = Latex(hat B)` ;BC=B`C`;Latex(hat C) = Latex(hat C)` thì Latex(DeltaABC) = Latex(DeltaA`B`C`) (g.c.g) A B C A` B` C` ) ) (( (( Bài tập ?2: Bài tập
Tìm các tam giác bằng nhau ở mỗi hình 94; 95; 96. ?2 A C B D E F H G O A B C D E F ) ( )) (( Hình 94 Hình 95 Hình 96 Hệ quả
Hệ quả 1: Hệ quả 1 - SGK
Hệ quả 1: Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. Hệ quả 2: Bài tập
Cho latex(Delta ABC)và latex(Delta DEF)có: latex(hat A)=latex(90^0);latex(hat D)= latex(90^0);BC = EF;latex(hat B) = latex(hat E). C/minh rằng:latex(Delta ABC) = latex(Delta DEF). Bài tập: A B C D E F Hệ quả 2: Hệ quả 2
Hệ quả 2: Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. Bài 1: Bài tập trắc nghiệm
Giả thiết nào dưới đây suy ra được ∆ABC = ∆A`B`C`(g.c.g)
latex(angle(A)) = latex(angle(A`)) ; latex(angle(B)) = latex(angle(B`)) ; latex(angle(C)) = latex(angle(C`))
latex(angle(A)) = latex(angle(A`)) ; BC = B`C` ; AC = A`C`
latex(angle(B)) = latex(angle(B`)) ; BC = B`C` ; latex(angle(C)) = latex(angle(C`))
AB = A`B` ; AC = B`C` ; BC = B`A`
Bài 2: Bài tập 35(sgk)
Cho góc xOy khác góc bẹt, Ot là tia phân giác của góc đó.Qua điểm H thuộc tia Ot, kẻ đường vuông góc với Ot, nó cắt Ox và Oy theo thứ tự ở A và B. a) Chứng minh rằng OA = OB b)Lấy điểm C thuộc tia Ot, chứng minh rằng: CA = CB và latex(angle(OAC)) = latex(angle(OBC)) Bài tập 35:(SGK) Bài 2: Bài tập 35(sgk)
O x y t A B H HDVN
BTVN: Bài tập về nhà
Bài tập về nhà: +Làm các bài tập:34; 35(b);36;37(sgk) + Xem lại và phân biệt các trường hợp bằng nhau của tam giác.
Trang bìa
Trang bìa:
Trường THCS Nguyễn Trọng Bình GV thực hiện: Nguyễn Thị Bích Chào mừng quý thầy, cô giáo cùng về dự giờ toán lớp 7B ! T.H bằng nhau G.C.G
Vẽ tam giác: Bài toán 1
Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC biết BC = 4cm, Latex(angle(B)=60^0), Latex(angle(C)=40^0) Vẽ tam giác: Bài toán 2
Bài toán 2: Vẽ tam giác A`B`C` biết:B`C`=4cm,Latex(angle(B`)=60^0),Latex(angle(C`)=40^0) T.H bằng nhau G.C.G: Trường hợp bằng nhau G.C.G
Nếu Latex(DeltaABC) và Latex(DeltaA`B`C`)có: Latex(hat B) = Latex(hat B)` ;BC=B`C`;Latex(hat C) = Latex(hat C)` thì Latex(DeltaABC) = Latex(DeltaA`B`C`) (g.c.g) A B C A` B` C` ) ) (( (( Bài tập ?2: Bài tập
Tìm các tam giác bằng nhau ở mỗi hình 94; 95; 96. ?2 A C B D E F H G O A B C D E F ) ( )) (( Hình 94 Hình 95 Hình 96 Hệ quả
Hệ quả 1: Hệ quả 1 - SGK
Hệ quả 1: Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. Hệ quả 2: Bài tập
Cho latex(Delta ABC)và latex(Delta DEF)có: latex(hat A)=latex(90^0);latex(hat D)= latex(90^0);BC = EF;latex(hat B) = latex(hat E). C/minh rằng:latex(Delta ABC) = latex(Delta DEF). Bài tập: A B C D E F Hệ quả 2: Hệ quả 2
Hệ quả 2: Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. Bài 1: Bài tập trắc nghiệm
Giả thiết nào dưới đây suy ra được ∆ABC = ∆A`B`C`(g.c.g)
latex(angle(A)) = latex(angle(A`)) ; latex(angle(B)) = latex(angle(B`)) ; latex(angle(C)) = latex(angle(C`))
latex(angle(A)) = latex(angle(A`)) ; BC = B`C` ; AC = A`C`
latex(angle(B)) = latex(angle(B`)) ; BC = B`C` ; latex(angle(C)) = latex(angle(C`))
AB = A`B` ; AC = B`C` ; BC = B`A`
Bài 2: Bài tập 35(sgk)
Cho góc xOy khác góc bẹt, Ot là tia phân giác của góc đó.Qua điểm H thuộc tia Ot, kẻ đường vuông góc với Ot, nó cắt Ox và Oy theo thứ tự ở A và B. a) Chứng minh rằng OA = OB b)Lấy điểm C thuộc tia Ot, chứng minh rằng: CA = CB và latex(angle(OAC)) = latex(angle(OBC)) Bài tập 35:(SGK) Bài 2: Bài tập 35(sgk)
O x y t A B H HDVN
BTVN: Bài tập về nhà
Bài tập về nhà: +Làm các bài tập:34; 35(b);36;37(sgk) + Xem lại và phân biệt các trường hợp bằng nhau của tam giác.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bích
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)