Chương II. §5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc (g.c.g)

Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Sự | Ngày 22/10/2018 | 28

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc (g.c.g) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

các thầy giáo, cô giáo
về dự giờ lớp 7
Năm học 2009 - 2010
Giáo viên: Nguyễn Hữu Sự
Chào mừng
Kiểm tra bài cũ:
Hãy phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác.
?
Hãy phát biểu trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác.
Đặt vấn đề:
Tiết 27
Bài 5: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC ( góc.cạnh.góc )
Ghi bài vào vở
Bài 5 : TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC – CẠNH – GÓC ( G. C . G )
1/ Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề
Bài toán : Vẽ ABC biết BC = 4 cm, góc B = 600 , góc C = 400
2/ Trường hợp bằng nhau ( góc – cạnh – góc )
Bài 5: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC ( góc.cạnh.góc )
?1
Vẽ thêm A’B’C’ có: B’C’= 4 cm, góc B’= 600, góc C’= 400
Hãy đo để kiểm nghiệm rằng AB = A’B’
Vì sao ta kết luận được ABC = A’B’C’ ?
* Tính chất:
Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Nếu ABC và A’B’C’ có:
^
B =
^
B’
^
C =
^
C’
BC = B’C’
Thì ABC = A’B’C’ ( g.c.g )
Vậy tam giác ABC có bằng tam giác A’B’C’ không? Vì sao?
Trả lời:
ABC = DFE ( g.c.g )
Vì:
^
A =
^
D = 700
AB = DF = 3
^
B =
^
F = 500
Tìm các tam giác bằng nhau ở hình sau bằng cách điền vào chỗ trống ( . . . . )
Hình 2
Ta có:
Mà: góc F và góc H ở vị trí . . . . . . . . .
Nên: EF // GH
EFO và GHO có:
. . . . . = HG
Từ (1), (2), (3) suy ra:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
so le trong
(1)
EF
(2)
(3)
EFO = GHO ( g.c.g )
H =
^
F
^
^
^
 E = ………
G
…….= H
^
AC = ……… (gt)
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Xét ABC vuông tại A và DEF vuông tại D có:
DF
Hình 3
ABC = DEF
. . . . . . . (gt)
Xét ABC và DEF có:
Nên :
( g.c.g )
^
^
A = …… ( = 900 )
D
C =
^
3/ Hệ quả:
* Hệ quả 1: Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
Bài 5: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC ( góc.cạnh.góc )
GT
KL
ABC, Â = 900
DEF , D= 900
^
AC = DF,
C = F
^
^
ABC = DEF
b/ Chứng minh : ABC = DEF bằng cách điền vào chỗ trống (. . . ) sau:
Xét ABC và DEF
Ta có: . . . = . . . . .
. . . . . . . = . . . . . . . .
. . . . = . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
BC
( g.c.g )
EF
(gt)
( gt )
( Câu a )
ABC = DEF
Do đó :
a)Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau nên:
Mà : ( gt )
Suy ra:
* Hệ quả 2: Nếu cạnh huyền và góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
Chứng minh:
B = E
^
^
C = 900 -
^
^
B ;
C = F
^
^
F = 900 -
^
^
E
GT
KL
ABC, Â = 900
DEF , D= 900
^
BC = EF,
B = E
^
^
ABC = DEF
B E
^
^
C F
^
^
3/ Hệ quả:
DẶN DÒ:
HD Bài 34: Trên mỗi hình 98, 99 có các tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ?
Hình 98
Hình 99
* VỀ NHÀ HỌC BÀI
* LÀM CÁC BÀI TẬP : 33, 34, 35 TRANG 123 SGK
* CHUẨN BỊ TiẾT “ LUYỆN TẬP ”
Bài 5: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC ( góc.cạnh.góc )
Xin chân thành cảm
ơn quý thầy cô
!
Giáo viên: Nguyễn Hữu Sự
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Sự
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)