Chương II. §5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc (g.c.g)

Chia sẻ bởi Đào Tuấn Sỹ | Ngày 22/10/2018 | 21

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc (g.c.g) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

trường thcs Đại Đồng
Người thực hiện : Đào Tuấn Sỹ
Chào mừng
các thầy cô giáo
tới dự buổi học ngày hôm nay




Thứ hai ngày 13 tháng 8 năm 2007
kiểm tra bài cũ
1/ ở hình 1, hình 2: cần bổ sung điều kiện gì để hai tam giác bằng nhau ?
?ABC và ? A`B`C` có :
AB = A`B`
AC = A`C`
.. = ..
? ?ABC = ? A`B`C` (c.c.c)
?ABC và ? DEF có :
AB = DE
B = E
.. = ..
? ?ABC = ? DEF (c.g.c)
BC = B`C`
BC = EF
Thứ hai ngày 13 tháng 8 năm 2007
kiểm tra bài cũ
2/ ở hình vẽ sau
?DEF và ?D`E`F` có bằng nhau không ?
Thứ hai ngày 13 tháng 8 năm 2007
§5: tr­êng hîp b»ng nhau thø ba cña tam gi¸c gãc - c¹nh - gãc
Tiết 28
1/ Vẽ một tam giác biết một cạnh và hai góc kề :
* Bài toán: (sgk)
Thứ hai ngày 13 tháng 8 năm 2007
Hoạt động nhóm ( theo bàn)
Trong khoảng 2 phút
Thứ hai ngày 13 tháng 8 năm 2007
Chương I - cơ học
I. Đơn vị đo độ dài :
- mét ( kí hiệu : m )
II. Đo độ dài :
- Thước kẻ , thước mét (thước thẳng) , thước dây (thước cuộn ).

Tiết 1 - Bài 1 : đo độ dài

Trong thực tế người ta thường dùng những dụng cụ nào để đo độ dài ?
Hãy đọc và trả lời câu hỏi C4 (sgk) ?
C4
Thước kẻ
Thước dây (thước cuộn)
Thước mét ( thước thẳng )
Thứ hai ngày 13 tháng 8 năm 2007
Chương I - cơ học
I. Đơn vị đo độ dài :
- mét ( kí hiệu : m )
II. Đo độ dài :
- Thước kẻ , thước thẳng , thước dây ( thước cuộn ).
- Giới hạn đo ( GHĐ ) : (sgk)
- Độ chia nhỏ nhất ( ĐCNN ) : (sgk)

- Khi đo độ dài vật phải ước lượng độ dài của vật cần đo.
Tiết 1 - Bài 1 : đo độ dài

Em hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của thước mà em có ?
C5
Thứ hai ngày 13 tháng 8 năm 2007
Chương I - cơ học
I. Đơn vị đo độ dài :
- mét ( kí hiệu : m )
II. Đo độ dài :
- Thước kẻ , thước thẳng , thước dây ( thước cuộn ).
- Giới hạn đo ( GHĐ )
- Độ chia nhỏ nhất ( ĐCNN )

- Khi đo độ dài vật ta phải ước lượng độ dài vật cần đo.
? Khi dùng thước đo, cần phải biết GHĐ và ĐCNN của thước để chọn thước cho phù hợp .
Tiết 1 - Bài 1 : đo độ dài
Thứ hai ngày 13 tháng 8 năm 2007
Chương I - cơ học
I. Đơn vị đo độ dài :
II. Đo độ dài :
- Đo chiều dài bàn học và bề dày cuốn sách Vật lý 6.
Tiết 1 - Bài 1 : đo độ dài
? Chuẩn bị dụng cụ đo : 1 thước dây , thước kẻ học sinh.
? Tiến hành đo : - Ước lượng độ dài cần đo .
- Chọn dụng cụ đo .
- Đo độ dài .
? Ghi nhớ : ( SGK trang 8 )
? Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước Việt Nam là mét (m).
? Khi dùng thước đo , cần biết GHĐ và ĐCNN của thước .

Qua tiết học này em cần ghi nhớ những gì ?
Thứ hai ngày 13 tháng 8 năm 2007
Chương I - cơ học
I. Đơn vị đo độ dài :
II. Đo độ dài :

Tiết 1 - Bài 1 : đo độ dài
- mét ( Kí hiệu : m )
- Khi dùng thước đo , cần biết GHĐ và ĐCNN của thước .
Thứ hai ngày 13 tháng 8 năm 2007
Bài 1 : đo độ dài
Bài tập về nhà
Trả lời các câu hỏi C 1,2,3,4,5,6,7.
Học thuộc phần ghi nhớ trong sách giáo khoa.
Làm các bài tập : Từ 1- 2.1 đến 1- 2.6 ( SBT )
Đọc trước Bài 2 để chuẩn bị cho tiết học sau .
Chuẩn bị những dụng cụ đo sau :
Thước đo có ĐCNN 0,5 cm
Thước đo có ĐCNN là 1mm
Thước dây , thước cuộn , thước kẹp (nếu có)

Giờ học đã kết thúc


Tôi xin chân trọng cảm ơn
Các thầy cô đã giúp đỡ tôi hoàn thành giáo án này.
Cảm ơn các thầy cô đã về dự với lớp học.
Cảm ơn tất cả các em học sinh.

Đại Đồng, ngày 13 tháng 8 năm 2007
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đào Tuấn Sỹ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)