Chương II. §5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc (g.c.g)

Chia sẻ bởi Trần Văn Đăng | Ngày 22/10/2018 | 21

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc (g.c.g) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Bài tập:
Dùng thước thẳng và thước đo góc lần lượt thực hiện các thao tác sau:
+ Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm
+ Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC vẽ các tia Bx và Cy sao cho CBx = 600, BCy =400
Hai tia trên cắt nhau tại A

A’
A
B
C
B’
C’
400
400
TH 1: C - C - C
TH 2: C - G - C
b) H·y ®o ®Ó kiÓm nghiÖm r»ng AB = A’B’
Tính chất:
Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
một cạnh
một cạnh
hai góc kề
hai góc kề
bằng
400
400
N
K
M
T H 3: G - C - G
(
A
B
C
B’
C’
TH 1: C - C - C
TH 2: C - G - C
A`
?2
Tìm các tam giác bằng nhau ở mỗi hình 94, 95, 96
Hình 94
Hình 95
Hình 96
C
A
B
D
E
F
Bài tập: Điền vào chỗ ...
EFQ

MNP

....
=
....
=
EF = MN
.....
.....
Hình 96
Hệ quả 1:
Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
1. Cho hình vẽ. Hãy chứng minh ABC = DEF
2. Từ bài tập trên hãy rút ra nhận xét về trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
Bài tập
Bài tập: Đánh dấu " X " vào ô đúng (Đ) hoặc sai (S) tương ứng trong các câu sau:
X
X
X
X
X
Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại cách vẽ tam giác biết 1 cạnh và hai góc kề
- Học thuộc trường hợp bằng nhau g.c.g của hai tam giác, hệ quả 1và 2.
Bài tập: 35, 36, 37,38/SGK- Trang 123.
Làm bài tập hình 95 theo cách khác
- Ôn tập lý thuyết và các dạng bài tập trong chương để giờ sau ôn tập HKI.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Đăng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)