Chương II. §5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc (g.c.g)

Chia sẻ bởi Huỳnh Báu | Ngày 22/10/2018 | 23

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc (g.c.g) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Tiết 26
TAM GIÁC BẰNG NHAU
GÓC - CẠNH - GÓC
1) Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc
Học sinh nghiên cứu bài toán và thực hiện vào vở như sách giáo khoa
600
Vẽ tam giác ABC biết BC=4cm,góc B bằng 600,góc C bằng 400
B
400
C
A
2. Trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc
Học sinh thực hiện ?1 vẽ tam giác A’B’C’ bên cạnh tam giác ABC đã vẽ và đo AB và A’B’
600
Vẽ tam giác A’B’C’ biết B’C’=4cm,góc B’ bằng 600,góc C’ bằng 400
400
C’
A’
600
B
400
C
A
B’
Vì sao ta kết luận được ∆ABC= ∆A’B’C’ ?
Qua đó rút ra tính chất gì về hai tam giác bằng nhau ?
Ta thừa nhận tính chất cơ bản sau
Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
Học sinh thực hiện ?2(chỉ ra tam giác bằng nhau và ghi kí hiệu trên giấy trong)
H.94
H.94) ∆ADB= ∆CBD
H.95) ∆EOF= ∆GOH
h.96) ∆CAB= ∆FED
H.96
Bài tập
Học sinh thực hiện bài 34 ( trình bày bài giải hình 98 trên giấy trong)
A
C
D
B
H 98
Học sinh thảo luận nhóm bài 34 ( hình 99) và cử đại diện nhóm thực hiện trên bảng
A
B
E
D
C
H 99
Công việc ở nhà
Xem trước phần hệ quả
Làm bài tập 35
Tiết 27
TAM GIÁC BẰNG NHAU
GÓC - CẠNH - GÓC (tt)
3) Hệ quả
Qua ?2 hình 96 rút ra tính chất bằng nhau của hai tam giác vuông
Hệ quả 1
Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông ấy bằng nhau
Học sinh thực hiện bài 39 trên giấy trong ( hình 105,106)
A
B
C
D
E
F
H
K
∆ABH= ∆ACH ( hai cạnh góc vuông)
∆DEK= ∆DFK ( cạnh góc vuông và góc nhọn )
Hệ quả 2
Học sinh đọc hệ quả 2 và xem phần chứng minh trong sách giáo khoa
A
B
C
D
E
F
∆ABC = ∆EDF
Học sinh thực hiện bài 35 vào vở theo hướng dẫn
Bước 1 : Vẽ hình
Bước 1 : Ghi gt và kl
GT
KL
AÔH=AÔH AH L OA BH L OB C thuộc Ot
Bước 3 : Chứng minh
a) Chứng minh OA = OB
Để có OA=OB ta phải có hai tam giác nào bằng nhau ?
Xét tam giác vuông AOH và BOH , ta có OH : Chung , AÔH=BÔH (gt) Vậy ∆AOH=∆BOH (C.g.vuông-Góc nhon) => OA=OB
Xét tam giác ACO và tam giác BCO,Ta có: OC: Chung , OA=OB (cmt) , AÔH=BÔH Vậy ∆ACO=∆BCO(C-G-C)
O
B
A
H
t
x
y
C
c
Bài làm thêm
Tương tự bài 3, vẽ HA và HB vuông góc với Ox và Oy
O
y
x
t
H.
A
B
Bước 1 : Vẽ hình
Bước 1 : Ghi gt và kl
GT
KL
AÔH=AÔH AH L OA BH L OB C thuộc Ot
Bước 3 : Chứng minh
a) Chứng minh OA = OB
Để có OA=OB ta phải có hai tam giác nào bằng nhau ?
Xét tam giác vuông AOH và BOH , ta có OH : Chung , AÔH=BÔH (gt) Vậy ∆AOH=∆BOH (Cạnh huyền-Góc nhon) => OA=OB
C.
Xét tam giác ACO và tam giác BCO,Ta có: OC: Chung , OA=OB (cmt) , AÔH=BÔH Vậy ∆ACO=∆BCO(C-G-C)
Công việc ở nhà
Làm bài tập 37,38,41,42 trang 142
Học thuộc hai hệ quả

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Báu
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)