Chương II. §5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc (g.c.g)
Chia sẻ bởi Hồ Tấn Kính |
Ngày 22/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc (g.c.g) thuộc Hình học 7
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 7/1
PHÒNG GD & ĐT TP-TAM KỲ
TRƯỜNG THCS LÊ LỢI
Kiểm tra bài cũ
Trường hợp I:Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Trường hợp II: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Em hãy minh họa các trường hợp bằng nhau này qua hai tam giác cụ thể ?
Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ
Hai tam giác DEF và D’E’F’ trên hình vẽ không nhận biết được bằng nhau theo trường hợp cạnh – cạnh – cạnh hay cạnh – góc – cạnh, nhưng vẫn có thể nhận biết được chúng bằng nhau.
Trường Hợp Bằng Nhau Thứ Ba
Của Tam Giác Góc - Cạnh - Góc (g-c-g)
TIẾT 27:
Lưu ý: Ta gọi góc B và góc C là hai góc kề cạnh BC. Khi nói một cạnh và hai góc kề, ta hiểu hai góc này là hai góc ở vị trí kề cạnh đó.
Trong tam giác ABC, cạnh AB kề với những góc nào ? Cạnh AC kề với những góc nào ?
Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam gíac đó bằng nhau .
Trường Hợp Bằng Nhau Thứ Ba
Của Tam Giác Góc - Cạnh - Góc (g-c-g)
TIẾT 27:
1/ Vẽ một tam giác biết một cạnh và hai góc kề:
Trường Hợp Bằng Nhau Thứ Ba
Của Tam Giác Góc - Cạnh - Góc (g-c-g)
TIẾT 27:
Trở lại phần đặt vấn đề: hai tam giác trên hình có bằng nhau không ?
Trường Hợp Bằng Nhau Thứ Ba
Của Tam Giác Góc - Cạnh - Góc (g-c-g)
TIẾT 27:
Trường Hợp Bằng Nhau Thứ Ba
Của Tam Giác Góc - Cạnh - Góc (g-c-g)
TIẾT 27:
Bài 34 SGK:
Trên mỗi hình 98, 99 có các tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ?
Củng cố
Học thuộc và hiểu rõ trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc – cạnh – góc (g-c-g), xem trước hai hệ quả 1 và 2 trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
Làm các bài tập 35,36,37,38 SGK.
Bài tập 56, 57 SBT ( HS khá, giỏi)
Hướng dẫn về nhà
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 7/1
PHÒNG GD & ĐT TP-TAM KỲ
TRƯỜNG THCS LÊ LỢI
Kiểm tra bài cũ
Trường hợp I:Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Trường hợp II: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Em hãy minh họa các trường hợp bằng nhau này qua hai tam giác cụ thể ?
Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ
Hai tam giác DEF và D’E’F’ trên hình vẽ không nhận biết được bằng nhau theo trường hợp cạnh – cạnh – cạnh hay cạnh – góc – cạnh, nhưng vẫn có thể nhận biết được chúng bằng nhau.
Trường Hợp Bằng Nhau Thứ Ba
Của Tam Giác Góc - Cạnh - Góc (g-c-g)
TIẾT 27:
Lưu ý: Ta gọi góc B và góc C là hai góc kề cạnh BC. Khi nói một cạnh và hai góc kề, ta hiểu hai góc này là hai góc ở vị trí kề cạnh đó.
Trong tam giác ABC, cạnh AB kề với những góc nào ? Cạnh AC kề với những góc nào ?
Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam gíac đó bằng nhau .
Trường Hợp Bằng Nhau Thứ Ba
Của Tam Giác Góc - Cạnh - Góc (g-c-g)
TIẾT 27:
1/ Vẽ một tam giác biết một cạnh và hai góc kề:
Trường Hợp Bằng Nhau Thứ Ba
Của Tam Giác Góc - Cạnh - Góc (g-c-g)
TIẾT 27:
Trở lại phần đặt vấn đề: hai tam giác trên hình có bằng nhau không ?
Trường Hợp Bằng Nhau Thứ Ba
Của Tam Giác Góc - Cạnh - Góc (g-c-g)
TIẾT 27:
Trường Hợp Bằng Nhau Thứ Ba
Của Tam Giác Góc - Cạnh - Góc (g-c-g)
TIẾT 27:
Bài 34 SGK:
Trên mỗi hình 98, 99 có các tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ?
Củng cố
Học thuộc và hiểu rõ trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc – cạnh – góc (g-c-g), xem trước hai hệ quả 1 và 2 trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
Làm các bài tập 35,36,37,38 SGK.
Bài tập 56, 57 SBT ( HS khá, giỏi)
Hướng dẫn về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Tấn Kính
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)