Chương II. §5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc (g.c.g)

Chia sẻ bởi Tuong Thi Thanh Mai | Ngày 22/10/2018 | 30

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc (g.c.g) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Hình học
Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác
góc - cạnh - góc (g.c.g)
Người dạy: Tường Thị Thanh Mai
Cho ABC và A’B’C’ có BC = B’C’. Hãy bổ sung thêm điều kiện để ABC = A’B’C’ theo các trường hợp đã học.
ABC = A’B’C’ (c . c . c)
ABC = A’B’C’ (c . g . c)
Kiểm tra bài cũ
ABC = A’B’C’
Tiết 28: §5. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC –CẠNH -GÓC
1. Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề
a. Bài toán1: Vẽ tam giác ABC, biết
BC = 4cm,
?
?

x
y
A
600
400
C
B
4cm
?
?
.
.
?
Cách vẽ :
- Vẽ đoạn thẳng BC
- Hai tia trên cắt nhau tại A, ta được tam giác ABC
Lưu ý : Ta gọi góc B và góc C là hai góc kề cạnh BC.
Khi nói một cạnh và hai góc kề, ta hiểu hai góc này là hai góc ở vị trí kề với cạnh đó.
x
y
?
?

x
y
A`
600
400
C`
B`
4cm
?
?
.
.
?
b. Bài toán 2 : Vẽ tam giác A’B’C’ có :
B’C’=4cm,
cm
cm
2,6cm
2,6cm
ABC = A’B’C’ (c.g.c)
Tiết 28: §5. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC –CẠNH -GÓC
1. Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề:
? ABC = ? A`B`C`
Tính ch?t: Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
2. Trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc :
? ABC và ? A`B`C
BC =B`C`
Tiết 28: §5. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC –CẠNH -GÓC
1. Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề :
GT
KL
2. Trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc :
Tiết 28: §5. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC –CẠNH -GÓC
1. Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề :
? 2: Tìm các tam giác bằng nhau trong các hình sau?
Hình 1
Hình 2
ABD = CDB
OEF = OGH
ABC = EDF
5
6
7
8
3
2
1
9
4
10
13
12
11
16
15
14
18
17
19
20
23
22
21
24
25
26
27
28
29
30
33
32
31
34
35
36
38
39
40
37
43
42
41
44
45
46
47
49
48
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
Cho ? ABC và ? MNP có: A = M = 900
H�y tìm th�m di?u ki?n d? ? ABC = ? MNP theo tru?ng h?p gĩc - c?nh - gĩc.

A
C
B
M
N
P
AB = MN; B = N
AC = MP; C = P
=>Trường hợp cạnh góc vuông – góc nhọn kÒ
BC = NP; B = N
BC = NP; C = P
=>Trường hợp cạnh huyền – góc nhọn
2. Trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc :
Tiết 28: §5. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC –CẠNH -GÓC
1. Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề :
3. Hệ quả :
a. Hệ quả 1: Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
b. Hệ quả 2: Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
M
A
C
B
P
N
? ABC = ?MNP
? ABC, A = 900
GT
KL
? MNP, M = 900
BC = NP, B = N
2. Trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc :
Tiết 28: §5. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC –CẠNH -GÓC
1. Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề :
3. Hệ quả :
4. Luyện tập:
* Trắc nghiệm: Các tam giác nào bằng nhau trong hình sau:
F
D
E
P
R
Q
700
450
700
650
K
G
H
700
450
A. ? DEF = ?HGK
B. ? EDF = ?RPQ
D. ?EFD = ?HKG
C. ?PQR = ?KHG
B. ? EDF = ?RPQ
A
Hoạt động nhóm
A
B
D
E
C
H
Nhóm 1
Nhóm 2
? AHD = ?AHE
? ABD = ?ACE
? ABE = ?ACD
? AHB = ?AHC
? BDH = ?CDK
? ABD = ?ACD
? ADH = ?ADK
? ABK = ?ACH
Hãy chỉ ra các tam giác bằng nhau có trong hình
2
3
1
0
-Học thuộc các trường hợp bằng nhau của tam giác.
-Làm các bài tập : 34, 35, 36, 37 SGK- Tr 123
DẶN DÒ
Giờ học kết thúc
Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ!
Chúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tuong Thi Thanh Mai
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)