Chương II. §5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc (g.c.g)

Chia sẻ bởi Nguyễn Song | Ngày 22/10/2018 | 25

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc (g.c.g) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
CHU VĂN AN
TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN
TỔ TỰ NHIÊN I
TỔ TỰ NHIÊN I
Kính chào quý thầy, cô giáo
về dự tiết thao giảng
Môn Hình học 7
Người thực hiện
Cô giáo : Ngô Thị Hoàng
TIẾT 27
§5. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU
THỨ BA CỦA TAM GIÁC
GÓC – CẠNH – GÓC ( G – C – G)
§5. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU
THỨ BA CỦA TAM GIÁC
GÓC – CẠNH – GÓC ( G – C – G)
Kiểm tra bài cũ :
Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh – góc - cạnh của hai tam giác
Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
Cho hình vẽ sau. Hãy nêu thêm một
điều kiện để ∆KHP = ∆NMQ (c-g-c)
Bài tập:

∆KHP và ∆NMQ có

HP = MQ
Giải
H = M
Cần thêm điều kiện
KH = NM
∆ KHP = ∆NMQ (c.g.c)
1) Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề
Vẽ tam giác ABC biết AB = 4cm, B = 600, C = 400
Bài toán
Cách vẽ
+Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm
+Trên cùng nửa mặt phẳng bờ BC vẽ tia Bx sao cho
góc CBx = 600
+Hai tai Bx và Cy cắt nhau tại A, ta được tam giác ABC
và vẽ tia Cy sao cho góc BCy = 400
B
C
4cm
A
x
y
600
400



2) Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc
?1 Vẽ thêm tam giác A’B’C’ có B’C’ = 4cm, B’ = 600, C’ = 400
Cách vẽ
+Vẽ đoạn thẳng B’C’ = 4cm
B’
C’
+Trên cùng một nửa mặt phẳng
bờ B’C’,vẽ các tia B’x sao cho
góc C’B’x = 600
+Vẽ tia C’y sao cho
góc B’C’y = 400
+Hai tia này cắt nhau tại A’,
ta được tam giác A’B’C’
4 cm


600
x
y
400

A’
Tính chất cơ bản (thừa nhận)
Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
Hãy vẽ ∆ ABC và ∆A’B’C’ có :
∆ ABC và ∆A’B’C’ có :
B = B’
BC = B’C’
C = C’
GT
KL
∆ ABC = ∆A’B’C’
B = B’
BC = B’C’
C = C’
?2 Tìm các tam giác bằng nhau ở mỗi hình 94, 95, 96
Hình 94
Hình 95
Hình 96
Bài tập 43/SGK.tr 123
Trên hình 98 có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
Hình 98
Hình 1
∆ABC = ∆DEF (g – c – g)
S
Khẳng định sau đây đúng hay sai?
Khẳng định sau đây đúng hay sai?
Hình 2
∆ABC = ∆ABD (g – c – g)
Đ
Khẳng định sau đây đúng hay sai?
Hình 3
∆MNQ = ∆QPM (g – c – g)
Đ
Hướng dẫn chuẩn bị bài học cho tiết sau
+Tập vẽ một tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề
+Tìm hiểu hệ quả của trường hợp bằng nhau
góc – cạnh – góc của hai tam giác và vận dụng vào
tam giác vuông như thế nào – Tiết học sau ta sẽ tiếp
tục nghiên cứu trường hợp bằng nhau thứ ba của hai
tam giác
+ Hiểu được tính chất bằng nhau cạnh – góc – cạnh
của hai tam giác
+Làm bài tập 33 và hoàn chỉnh bài tập 34/SGK/tr 123
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo đã tham dự tiết dạy. Rất mong được sự đóng góp xây dựng của quý thầy cô để các tiết học sau đạt kết quả khả quan hơn.



Xin chân thành cảm ơn
GV Ngô Thị Hoàng
TỔ TỰ NHIÊN I
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Song
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)