Chương II. §5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc (g.c.g)

Chia sẻ bởi Nguyễn Phúc Gia Khiêm | Ngày 22/10/2018 | 31

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc (g.c.g) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

CHàO MừNG CáC THầY CÔ GIáOVề Dự GIờ
Môn Toán 7
giáo viên : Trương thị hà
TRƯỜNG THCS THANH TUYỀN

Kiểm tra bài cũ:
Bài tập: Cho hình vẽ:
Tìm thêm yếu tố n?a để hai tam giác trên bằng nhau?
Nếu thêm cạnh EF=E`F` thì hai tam giác trên bằng nhau theo trường hợp cạnh- cạnh- cạnh.
Nếu thêm D = D` thì hai tam giác trên bằng nhau theo trường hợp cạnh - góc - cạnh
tI?T 28 Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ BA của tam giác
GóC - cạnh - GóC (g.c.g)
1. Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề.
Bài toán 1:Vẽ tam giác ABC biết
BC = 4cm ,
Cách vẽ:
* Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm
*Hai tia Bx và Cy cắt nhau tại A,nối AB,AC ta được tam giác ABC
Thứ 4 ngày 16 tháng 12 năm 2009
B
C
4cm
A
x
y
600
400
Trong tam giác ABC góc B và góc C là 2 góc kề cạnh BC. Khi nói một cạnh và 2 góc kề, ta hiểu 2 góc này là 2 góc ở vị trí kề cạnh đó
Lưu ý:
tI?T 28 Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ BA của tam giác GóC - cạnh - GóC (g.c.g)
1. Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề.
Bài toán 1:Vẽ tam giác ABC biết BC=4cm ,
Thứ 4 ngày 26 tháng 12 năm 2009
Bài toán 2:Vẽ tam giác A`B`C` biết B`C`= 4cm ,
So sánh AB và A`B`
B
4cm
x
y
A
C
600
400
AB = A`B`
?ABC = ? A`B`C`
Khi có AB = A`B` thì có kết luận gì về ?ABC v� ? A`B` C`?

tI?T 28 Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ BA của tam giác GóC - cạnh - GóC (g.c.g)
1.Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề
Bài toán 1:
Bài toán 2:
2.Trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc
Thứ 4 ngày 26 tháng 12 năm 2009
GT
KL
C’
Tính chất thừa nhận(sgk-121)
Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
tI?T 28 Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ BA của tam giác GóC - cạnh - GóC (g.c.g)
1.Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề
Bài toán 1:
Bài toán 2:
2.Trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc
Thứ 4 ngày 26 tháng 12 năm 2009
Tính chất thừa nhận (SGK-T121)
KL
GT
Cho hình vẽ sau
Bạn An nói

đúng hay sai ? vì sao
Bạn An nói sai vì không kề với cạnh MN
Không kề cạnh EF
Tìm các tam giác bằng nhau ở mỗi hình 94,95,96.
H95







BD CHUNG

EF //GH

Xét  ACB và  EFD có

EF=GH


AC=EF(gt)


?2
 DBA = BDC (g.c.g)
EFO = GHO ( g.c.g)
 ACB =  EFD(g.c.g)


tI?T 28 Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ BA của tam giác GóC - cạnh - GóC (g.c.g)
1.Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề
Bài toán 1:
Bài toán 2:
2.Trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc
Tính chất thừa nhận: (Sgk/121)
3. Hệ quả:
Hệ quả 1:
Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.

Thứ 4 ngày 26 tháng 12 năm 2009
GT
KL
AB=EF
Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ BA của tam giác GóC - cạnh - GóC (g.c.g)
3. Hệ quả:
Thứ 4 ngày 26 tháng 12 năm 2009
GT
KL
BC=EF
Bài toán 2:
2.Trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc
Tính chất:Sgk/121
Hệ quả 2:Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
Hệ quả 1:Sgk/122
1.Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề
Bài toán 1:

Trong tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau
Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ BA của tam giác GóC - cạnh - GóC (g.c.g)
Thứ 4 ngày 26 tháng 12 năm 2007
Tính chất thừa nhận(Sgk/121) Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Hệ quả 1: Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
Hệ quả 2: Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
1.Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề
Bài toán 1:
Bài toán 2:
2.Trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc
Tính chất:Sgk/121
Hệ quả 1:Sgk/122
Hệ quả 2:Sgk/122
3. Hệ quả:
Hướng dẫn về nhà:
* Học thuộc tính chất và hai hệ quả của trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc cạnh góc.
* Làm tốt các bài tập 33;34;35;36;37 trang 123/SGK
* Tiết sau luyện tập
2
7
6
5
4
3
1
KT
Điền vào chỗ chấm để được mệnh đề đúng:
Nếu một cạnh và hai góc kề của.......................... bằng .............................................của tam giác kia thì hai tam giác đó......................
tam giác này
bằng nhau
một cạnh và hai góc kề
Hai tam giác sau có bằng nhau không? Vì sao?
H
I
K
Đáp án :Hai tam giác trên không bằng nhau
A
B
C
Hình 1
Hình 2
( AB//CD, AD//BC )
Hình 3
A
B
M
A
B
C
D
P
N
C
D
O
P
H
Các cặp tam giác trong hình nào bằng nhau theo trường hợp góc-cạnh-góc
A.Hình 1
B.Hình 2
C.Hình 3
D.Cả ba hình 1,2,3
Cho hình vẽ sau đây,hãy kéo các ý ở cột phải điền vào cột trái để được khẳng định đúng.
A
B
C
D
E
AE
AC
DC
Bài Tập .......
Điền vào dấu (...) để được câu trả lời đúng:
?MBA và ?MBN có:
....... = .......
.........chung
Suy ra :
( g.c.g )
...............
MB
N
M
A
B
AMB = ...........
Nếu hai tam giác có một cạnh bằng nhau và hai góc bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau.
Đúng
Sai
TẠM BIỆT
Xin trân trọng cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Phúc Gia Khiêm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)