Chương II. §5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc (g.c.g)

Chia sẻ bởi Nguyễn Lạp | Ngày 22/10/2018 | 30

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc (g.c.g) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Dựa vào ở phần kiểm tra bài cũ ta thấy
để OEF = OGH ta chỉ cần có thêm 1 điều kiện là OF = OH

OEF và OGH có bằng nhau không?

TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC
GÓC – CẠNH – GÓC (g.c.g)
1.Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề:
Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
Vẽ tam giác biết ba cạnh
Bài toán: Vẽ ABC biết BC = 4cm, ,
Tiết 27

gọi là hai góc kề cạnh BC
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC
GÓC – CẠNH – GÓC (g.c.g)
1.Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề:
Bài toán: Vẽ ABC biết BC = 4cm, ,
* Cách vẽ:
( SGK )
Vẽ A’B’C’ biết B’C’ = 4cm, ,
600
400
400
600
4cm
4cm
BC = B’C’= 4cm
Em hãy đo và so sánh hai cạnh AB và A’B’
AB = A’B’
Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
600
400
400
600
4cm
4cm
1.Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề:
Bài toán:
* Cách vẽ:
( SGK )
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC
GÓC – CẠNH – GÓC (g.c.g)
2.Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc :
a)Tính chất: ( SGK )
Nếu ABC và A’B’C’ có :
; AC = A’C’ ;


ABC = A’B’C’ ( g – c – g )


Vì:
OF = OH
1.Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề:
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC
GÓC – CẠNH – GÓC (g.c.g)
2.Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc :
a)Tính chất: ( SGK )
b)Áp dụng:
* Bài tập:
ABC và EDF có bằng nhau không ? Vì sao ?
ABC = EDF
( g – c – g )
Vì :
AC = EF
Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
1.Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề:
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC
GÓC – CẠNH – GÓC (g.c.g)
2.Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc :
a)Tính chất: ( SGK )
b)Áp dụng:
3.Hệ quả:
a) Hệ quả 1:
( Học SGK )
( Cạnh góc vuông – góc nhọn kề )
* Bài tập:
Cho hình vẽ
a) Chứng minh:
b) Chứng minh: MNK = EFH
Giải:
a) Chứng minh :
+ Vì MNK vuông tại M nên
( Hai góc nhọn )
………...
+ Vì EFH vuông tại E nên
………………..

( gt )
phụ nhau
( Hai góc nhọn phụ nhau )
…………
……………..
( ……………..)
……………..
* Bài tập:
Cho hình vẽ
a) Chứng minh:
b) Chứng minh: MNK = EFH
Giải:
b) Chứng minh :
MNK = EFH
Xét MNK và EFH
Ta có :
NK = FH ( gt )
( gt )
( cmt )
MNK = EFH
( g – c – g )
MNK = EFH
Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
1.Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề:
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC
GÓC – CẠNH – GÓC (g.c.g)
2.Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc :
a)Tính chất: ( SGK )
b)Áp dụng:
3.Hệ quả:
a) Hệ quả 1:
( Học SGK )
b) Hệ quả 2:
( Cạnh huyền – góc nhọn )
KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ
* Cách vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề
* Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc – cạnh – góc ( g – c – g )
* Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác vuông Cạnh góc vuông – góc nhọn kề
* Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác vuông Cạnh huyền – góc nhọn
CỦNG CỐ KiẾN THỨC

Nắm vững trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc của hai tam giác.
Làm bài tập 33; 34;36;37.Trang 123 SGK.


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
TẠM BiỆT CÁC THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
BÀI TẬP
A
B
C
D
E
Cho hình vẽ, Chứng minh: AB = AC
AB = AC
ABD = ACE
DB = CE
( gt )
( gt )
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Lạp
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)