Chương II. §5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc (g.c.g)

Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Thái | Ngày 22/10/2018 | 23

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc (g.c.g) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô và các em về dự giờ thăm lớp
Hình học lớp 7B
Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết BC = 4cm, B = 600 ,
C = 400
Khi nói một cạnh và hai góc kề , Ta hiểu hai góc này là hai góc ở vị trí kề cạnh đó .
A
600
400
B
C
Lưu ý : Ta gọi góc B và góc C là hai góc kề cạnh BC
Cạnh AC kề với những góc nào ?
Cạnh AB kề với những góc nào ?
Cạnh AC kề với góc A và góc C
Cạnh AB kề với góc A và góc B
? 1 : Vẽ thêm tam giác A’B’C’ có : B’C’ = 4cm
B’ = 600 , C’ = 400
Hãy đo để kiểm nghiệm rằng AB = A’B’ . Vì sao ta kết luận được ABC = A’B’C’ ?
Qua thực tế ta thấy nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Vậy theo trường hợp nào ?
Ta thừa nhận tính chất cơ bản sau :
Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau .
Tính chất :
Học sinh thảo luận nhóm trong 5 phút .
? 2: Trên mỗi hình 94, 95 , 96 có các tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ?
Hình 94
Hình 95
Hình 96
O
G
H
F
E
ABD = CDB (g-c-g) vì :
ABD = CDB
BD cạnh chung
ADB = CBD
Hình 94
Hình 95
EFO = GHO (g-c-g) vì :
EFO = GHO ( So le trong )
EF = HG (gt)
FEO = HGO ( So le trong )
Do EF // HG suy ra
O
G
H
F
E
Hình 96
ABC = EDF (g-c-g)
A = E ( GT )
A C = E F ( GT )
C = F ( GT )
Phát biểu trường hợp bằng nhau góc - cạnh – góc ?
Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau .
Bài tập 34 SGK :
Trên hình 98 có các tam giác nào bằng nhau. Vì sao?
Hình 98
A
D
B
C
n
n
m
m
Khi độ dài ba cạnh của một tam giác đã xác định thì hình dạng và kích thước của tam giác đó cũng hoàn toàn xác định. Tính chất đó của hình tam giác được ứng dụng nhiều trong thực tế. Chính vì thế trong các công trình xây dựng , các thanh sắt thường được ghép, tạo với nhau thành các tam giác, chẳng hạn như các hình sau đây.

Hướng dẫn học ở nhà:
-Học thuộc trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác
- Đọc và nghiên của trước phần 3: Hệ quả
-Làm các bài tập : 36, 37, 38, 39 (SGK)
-Tiết sau học tiếp phần còn lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Thái
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)