Chương II. §5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc (g.c.g)

Chia sẻ bởi Quàng Văn Thim | Ngày 22/10/2018 | 20

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc (g.c.g) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:


KÝnh chµo quý thÇy c« vÒ dù tiÕt häc h«m nay víi häc sinh líp 7A1 !
KÌ THI GIÁO VIÊN DẠYGIỎI HUYỆN CHU KỲ 2011-2013






Các trường hợp bằng nhau của tam giác
Trường hợp 1 : (c.c.c)
Trường hợp 2 : (c.g.c)
Trường hợp 3 : (g.c.g)
HÌNH HỌC 7 - TIẾT 29:
BÀI 5 - TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC
G-C-G ( tiếp theo)- LUYỆN TẬP
BÀI TẬP : Tìm các tam giác bằng nhau trong mỗi hình dưới đây
M
LUYỆN TẬP
Hình 2
Hình 3
Hình 1
BÀI TẬP 1 : Tìm các tam giác bằng nhau trong mỗi hình dưới đây
LUYỆN TẬP
Hình 1
BÀI TẬP 1 : Đáp án hình 1
LUYỆN TẬP
Hình 2
BÀI TẬP 1 : Đáp án hình 2
800
800
M
LUYỆN TẬP
Hình 3
BÀI TẬP 1 : Đáp án hình 3
700
700
BÀI TẬP 2: (BT 41 –SGK)
Cho tam giác ABC. Các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau ở I. Vẽ ID AB ( D AB) , IE BC ( E BC) , IF AC ( F AC) . Chứng minh rằng ID = IE = IF
BÀI TẬP 41 -SGK
Hướng dẫn chứng minh:
IE=IF= ID
C
B
A
E
D
F
I
1
1
2
2
Cạnh BI chung
Cạnh CI chung
BI là tia phân giác của góc B
CI là tia phân giác của góc C
CỦNG CỐ KiẾN THỨC
Qua bài học hôm nay , các em cần nắm được :
1, Trường hợp bằng nhau thứ ba g-c-g của hai tam giác.
Trong đó ta suy ra được trường hợp đặc biệt
cạnh huyền – góc nhọn của hai tam giác vuông.
2, Biết cách sử dụng phương pháp chứng hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng, các góc tương ứng bằng nhau.
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc tính chất bằng nhau thứ 3 của
hai tam giác và hệ quả.
- Làm các bài: 33, 34, 35 ( sgk-123)
40,45 ( sách bài tập- 104)

Tiết học đến đây kết thúc
Kính chúc quý thầy cô mạnh khỏe,
Chúc các em học sinh lớp 7A1 học tốt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Quàng Văn Thim
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)