Chương II. §5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc (g.c.g)

Chia sẻ bởi Vũ Thái Châu | Ngày 22/10/2018 | 17

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc (g.c.g) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáo
*đến với lớp 7A*
GV: Vũ Thái Châu
1
Trường THCS Biên Giới
2
1- Phát biểu tính chất về các trường hợp bằng nhau c-c-c và c-g-c của hai tam giác đã học?
2- Cần bổ sung thêm yếu tố nào để hai tam giác ở hình vẽ sau bằng nhau theo trường hợp c-g-c ?
Câu hỏi
3
=>Có thể bổ sung yếu tố góc được không?
Tiết 28 - Bài 5

Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc- cạnh- góc ( g-c-g)
4
Để trả lời câu hỏi này , chúng ta vào bài mới!
�5. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC - CẠNH - GÓC
1. VẼ TAM GIÁC BIẾT MỘT CẠNH VÀ HAI GÓC KỀ
Tiết 28
2. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU GÓC - CẠNH - GÓC
3. HỆ QUẢ
- Hai tia trên cắt nhau tại A, ta được tam giác ABC.
- Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.
1. Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề
4 cm
A
x
Tiết 28: §5. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC –CẠNH -GÓC
Bài toán: Vẽ ABC biết:
Cách vẽ:
- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC vẽ các tia Bx và Cy sao cho:
y
.
.
C
B
2 góc kề với cạnh BC
2 góc kề với cạnh AB
2 góc kề với cạnh AC
Lưu ý: Ta gọi góc B và góc C là 2 góc kề cạnh BC. Khi nói 1 cạnh và 2 góc kề,
ta hiểu 2 góc này là 2 góc ở vị trí kề cạnh đó.

x
y
A
600
400

X`
y`
A`
600
400
5
So sánh tam giác ABC và tam giác A`B`C` ?
Tiết 28: §5. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC –CẠNH -GÓC
1. Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề
6
Tiết 28: §5. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC –CẠNH -GÓC
1. Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề
1.Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề.
Vẽ tam giác ABC biết BC = 4cm, B = 600 , C = 400.
Vẽ tam giác A`B`C` biết B`C` = 4cm, B` = 600, C = 400.
Bài toán:
Lưu ý: Ta gọi góc B và góc C là hai góc kề cạnh BC
Tính chất :
Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
2.Trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc.
Tiết 28: §5. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC –CẠNH -GÓC
A
B
C
1.Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề.
Vẽ tam giác ABC biết BC = 4cm, B = 600 , C = 400.
Vẽ tam giác A`B`C` biết B`C` = 4cm, B` = 600, C = 400.
Bài toán:
Lưu ý: Ta gọi góc B và góc C là hai góc kề cạnh BC
2.Trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc.
)
)
Tính chất : Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Tính chất : Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Nếu ?ABC và ?A`B`C` có:
BC = B`C`
thì ?ABC = ?A`B`C` (g-c-g)
Tiết 28: §5. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC –CẠNH -GÓC
B.Tập 1: Chọn đáp án đúng (các nhóm ghi bảng)
800
300
A
C
B
3cm
800
800
700
3cm
800
300
H3
Quan sát các tam giác sau
Tam giác ở hình nào bằng tam giác ABC?
8
(g-c-g)
=>Hãy so sánh với kết quả trên bảng!
Tiết 28: §5. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC –CẠNH -GÓC
1.Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề.
2.Trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc.
Tính chất : Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Hình 1: ? ABD = ? CDB
Hình 2: ?OEF = ?OGH
Hình 3: Không có 2 tam giác bằng nhau.
Hình 4: ?ABC = ?EDF
Tiết 28: §5. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC –CẠNH -GÓC
1.Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề.
2.Trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc.
Tính chất : Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Hình 1: ? ABD = ? CDB
Hình 2: ?OEF = ?OGH
Hình 3: Không có 2 tam giác bằng nhau.
Hình 4: ?ABC = ?EDF
ABD và ?CDB có :
Do đó ?ABD = ?CDB (g. c. g)
BD là cạnh chung
Tiết 28: §5. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC –CẠNH -GÓC
1.Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề.
2.Trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc.
Tính chất : Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Hình 1: ? ABD = ? CDB
Hình 2: ?OEF = ?OGH
Hình 3: Không có 2 tam giác bằng nhau.
Hình 4: ?ABC = ?EDF
OEF và ?OGH có :
Do đó ?OEF = ?OGH (g. c. g)
áp dụng định lí "Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 " vào ? OEF và ?OGH ta có :
Tiết 28: §5. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC –CẠNH -GÓC
1.Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề.
2.Trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc.
Tính chất : Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Hình 1: ? ABD = ? CDB
Hình 2: ?OEF = ?OGH
Hình 3: Không có 2 tam giác bằng nhau.
Hình 4: ?ABC = ?EDF
ABO và ?CDO có :
Nhưng góc ABO và góc AOB kề cạnh BO còn góc CDO và góc COD không kề cạnh CO
BO = CO (giả thiết )
Do đó ?ABO và ?CDO không bằng nhau
Tiết 28: §5. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC –CẠNH -GÓC
1.Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề.
2.Trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc.
Tính chất : Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Hình 1: ? ABD = ? CDB
Hình 2: ?OEF = ?OGH
Hình 3: Không có 2 tam giác bằng nhau.
Hình 4: ?ABC = ?EDF
ABC và ?EDF có :
Do đó ?ABC = ?EDF (g. c. g)
AC = EF (giả thiết)
C = E (giả thiết)
Tiết 28: §5. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC –CẠNH -GÓC
1.Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề.
2.Trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc.
Tính chất : Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
ABC và ?EDF có :
Do đó ?ABC = ?EDF (g. c. g)
AC = EF (giả thiết)
C = E (giả thiết)
3.Hệ quả.
Hệ quả 1: Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
Tiết 28: §5. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC –CẠNH -GÓC
1.Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề.
2.Trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc.
Tính chất : Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
3.Hệ quả.
Hệ quả 1: Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
Hệ quả 2: Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
?ABC = ?DEF
)
)
Tiết 28: §5. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC –CẠNH -GÓC
Các cạnh tương ứng,
các góc tương ứng bằng nhau
Ba cạnh của tam giác này bằng
ba cạnh của tam giác kia

Hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này
bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia
Hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này
bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia
Một cạnh và hai góc kề của tam giác này
bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia
Cạnh góc vuông và góc nhọn kề của tam giác vuông này
bằng cạnh góc vuông và góc nhọn kề của tam giác vuông kia
Cạnh huyền và góc nhọn của tam giác vuông này
bằng cạnh huyền và góc nhọn của tam giác vuông kia
? Bài tập
Hai tam giác ở mỗi hình sau có bằng nhau không?
Nếu bằng nhau thì theo trường hợp nào?
C-c-c
C-g-c
g-c-g
H2? H4?
H4 kh�ng th�
14
!
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc:
- Trường hợp bằng nhau g - c - g của tam giác và hai hệ quả về hai trường hợp bằng nhau của tam giác vuông (SGK/ 121; 122)
2. Ôn lại:
- Trường hợp bằng nhau c - c - c, c - g - c của tam giác; hệ quả về trường
hợp bằng nhau của tam giác vuông suy ra từ trường hợp c - g - c.
3. Làm các bài tập: 34; 35; 36; 37 (SGK/ 123) và 53; 54 (SBT/ 104)
Hướng dẫn bài 35(SGK/ 123)
Xin cám ơn các thầy, cô giáo và các em học sinh!
Chúc Các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh mạnh khỏe
17
Bài hôm nay đến đây là hết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thái Châu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)