Chương II. §5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc (g.c.g)

Chia sẻ bởi Đoàn Viết Vĩnh | Ngày 21/10/2018 | 40

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc (g.c.g) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ LỚP 7A4
GIÁO VIÊN : ĐOÀN ViẾT VĨNH
TRƯỜNG THCS THIỆN MỸ
THI ĐUA DẠY TỐT - HỌC TỐT
1/ Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ hai cạnh - góc - cạnh của hai tam giác ?(4 điểm)
2/ Nêu thêm một điều kiện cạnh hoặc góc nào bằng nhau vào hình vẽ sau, để được hai tam giác bằng nhau theo các trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh đã học?(6 điểm)
KIỂM TRA BÀI CŨ

Hai tam giác có bằng nhau không? Chúng không rơi vào hai trường hợp mình đã học nhỉ?
Thứ 7, ngày 16 tháng 11 năm 2013
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC
GÓC- CẠNH-GÓC (G-C-G)
§5
B
C
4
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC
GÓC – CẠNH – GÓC (G – C – G)
Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết
)
600
x
400
y
A
Cách vẽ :
- Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm
- Hai tia trên cắt nhau tại A, ta được tam giác ABC
Khi nói một cạnh và hai góc kề, ta hiểu
hai góc này là hai góc ở vị trí kề cạnh đó.
LƯU Ý
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC
GÓC – CẠNH – GÓC (G – C – G)
?1 Vẽ tam giác ABC biết
B
C
4
)
600
x
400
)
y
A
B`
C`
4
)
600
x
400
)
y
A`
Bài toán
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC
GÓC – CẠNH – GÓC (G – C – G)
B`
C`
4
)
600
x
400
)
y
A`
Bài toán
2,4
2,4
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC
GÓC – CẠNH – GÓC (G – C – G)
Bài toán
Vậy hai tam giác trên có bằng nhau không?
Vì sao?
Xe?t ?ABC và ?A`B`C` có:
BC = B`C` (= 4 cm) (gt)
AB = A`B` (do đo đạc )
Suy ra: ABC = A’B’C’ (c-g-c)
2,4cm
2,4cm
Em hãy chỉ ra một cách kiểm nghiệm khác để chứng minh được rằng ?ABC = ?A`B`C`.
?
AC = 3,5 cm
A`C` = 3,5 cm
Thứ 7, ngày 16 tháng 11 năm 2013
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC
GÓC – CẠNH – GÓC (G – C – G)
2./ Trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc:
1./ Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề:
Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Thì ?ABC = ?A`B`C` ( g.c.g)
Nếu ?ABC và ?A`B`C` có:
BC = B`C`
cga
A’
B’
C’
Bài tập 1 : H·y bæ sung thªm mét ®iÒu kiÖn ®Ó hai tam gi¸c sau
b»ng nhau theo tr­êng hîp gãc-c¹nh-gãc?
A’
B’
C’
Hình 1
Hình 2
B
A
C
I
G
H
Bài tập 2: Nêu thêm điều kiện để hai tam giác dưới đây bằng nhau theo trường hợp (g.c.g)
?2
Tìm các tam giác bằng nhau ở mỗi hình 94, 95, 96.
Hình 94
Hình 95
Hình 96
Hình 94
ABD và CDB có:
BD : cạnh chung
Hình 94
Hình 96
Hình 96
Em hãy cho biết cạnh AC là cạnh gì trong tam giác vuông ABC ?
Góc C có vị trí như thế nào đối với cạnh AC ?
Em hãy cho biết cạnh EF là cạnh gì trong tam giác vuông EDF ?
Góc F có vị trí như thế nào đối với cạnh EF ?
Như vậy theo em hai tam giác vuông cần có thêm điều kiện gì thì hai tam giác vuông đó bằng nhau ?
Thứ 7, ngày 16 tháng 11 năm 2013
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC
1./ Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề:
GÓC – CẠNH – GÓC (G – C – G)
2./ Trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc:
3./ Hệ quả:
a./ Hệ quả 1:
Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
=> Cạnh go?c vuụng - go?c nho?n kề
∆ABC vuông tại A: C = 900 - B (hai góc nhọn phụ nhau)
Chứng minh:
∆DEF vuông tại D: F = 900 - E (hai góc nhọn phụ nhau)
mà B = E (gt)
=> ∆ABC = ∆DEF ( g.c.g)
nên C = F
Cho hình vẽ
a) Chứng minh: C = F
b) Chứng minh: ∆ABC = ∆DEF
A
C
B
E
D
Bài tập
F
Thứ 7, ngày 16 tháng 11 năm 2013
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC
1./ Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề:
GÓC – CẠNH – GÓC (G – C – G)
2./ Trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc:
3./ Hệ quả:
a./ Hệ quả 1:
b./ Hệ quả 2:
Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
=> Cạnh huyờ`n - go?c nho?n
Bài tập 2: Trong hỡnh vẽ sau hai tam giác vuông có bằng nhau không ? Vỡ sao?
Giải
? vuông AHB = ?vuông AHC (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)
Vì :
Bài tập 3: Hai tam giác vuông trong hỡnh vẽ sau có bằng nhau không ? Vỡ sao?
1
2
Giải
? vuông MPQ = ?vuông NPQ (cạnh huyền - góc nhọn)
Vì :






Các trường hợp bằng nhau của tam giác
Trường hợp 1 : (c.c.c)
Trường hợp 2 : (c.g.c)
Trường hợp 3 : (g.c.g)
- Ho?c thuụ?c ba truo`ng ho?p ba`ng nhau cu?a tam gia?c
H�ướng dẫn về nhà
- Tiết sau luyện tập
Bài tập về nhà: 33, 34, 35, 36 (tr123 - SGK)
CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH MẠNH KHOẺ
Cảm ơn quý thầy cô giáo
đã về dự giờ học hôm nay
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đoàn Viết Vĩnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)