Chương II. §5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc (g.c.g)

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Công | Ngày 21/10/2018 | 36

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc (g.c.g) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh
về dự giờ ngày hôm nay.
Trường THCS Đức Giang
Năm học: 2013-2014
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Văn Công
Thứ Ba, ngày 03 tháng 12 năm 2013
Tiết 29: LUYỆN TẬP 1
Bài 1: Trên mỗi hình sau có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
Tiết 29: LUYỆN TẬP 1
(giả thiết)
(giả thiết)
(giả thiết)
(giả thiết)
(giả thiết)
DK là cạnh chung
Tiết 29: LUYỆN TẬP 1
Vậy
Không kề với cạnh LM
Kề với cạnh GI
(giả thiết)
(giả thiết)
(giả thiết)
Tiết 29: LUYỆN TẬP 1
Bài 2:
Cho có M và N lần lượt là trung điểm của hai cạnh AC và AB. Qua A kẻ đưởng thẳng d song song với BC. BM và CN lần lượt cắt đường thẳng d tại K và H. Chứng minh rằng:
a) MK = MB
b) AK = AH
c) AB // KC
Bài 2:
Tiết 29: LUYỆN TẬP 1
Bài 2:
a) Chứng minh: MK = MB
(hai góc đối đỉnh)
MA = MC (giả thiết)
MA = MC (giả thiết)
Tiết 29: LUYỆN TẬP 1
Bài 2:
b) Chứng minh: AK = AH
(hai góc đối đỉnh)
NA = NB (giả thiết)
a) Chứng minh: MK = MB
Mà AK = CB (chứng minh trên)
Vậy AK = AH
Tiết 29: LUYỆN TẬP 1
Bài 2:
b) Chứng minh: AK = AH
(hai góc đối đỉnh)
MA = MC (giả thiết)
a) Chứng minh: MK = MB
Mà hai góc ở vị trí so le trong
Vậy AB // KC.
c) Chứng minh: AB // KC
MB = MK (theo câu a)
d) Chứng minh:
AC // HB, AC = HB
AB = KC
Bài 3:
GT
KL
a) BH = CK
b) BK = CH
Bài 3:
Cho
Vẽ BH vuông góc với AC tại H, vẽ CK vuông góc với AB tại K. Chứng minh rằng:
a) BH = CK
b) BK = CH
Tiết 29: LUYỆN TẬP 1
Bài 3:
GT
KL
a) BH = CK
b) BK = CH
a) Chứng minh: BH = CK
(giả thiết)
AB = AC (giả thiết)
=> BH = CK (hai cạnh tương ứng)
b) Chứng minh: BK = CH
Ta có: AB = AK + KB
Vậy BK = CH
(Cạnh huyền-
góc nhọn)
AC = AH + HC
Mà AB = AC (giả thiết)
AK = AH (chứng minh trên)
Tiết 29: LUYỆN TẬP 1
Bài 3:
GT
KL
a) BH = CK
b) BK = CH
Tiết 29: LUYỆN TẬP 1
a) Chứng minh: BH = CK
b) Chứng minh: BK = CH
Gọi BH cắt CK tại O
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc định lí Vi-ét và cách tìm hai số biết tổng và tích.
- Nắm vững cách nhẩm nghiệm : a + b + c = 0
a - b + c = 0
hoặc trường hợp tổng và tích của hai nghiệm (S và P) là những số nguyên có giá trị tuyệt đối quá không quá lớn.
- Bài tập về nhà số 28 (b,c) trang 53, bài 29 trang 54 SGK, bài 35, 36, 37, 38, 41 trang 43,44 SBT.
Cảm ơn các thầy cô đã đến dự tiết học !
Chúc các em tiến bộ trong học tập !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Công
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)