Chương II. §5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc (g.c.g)

Chia sẻ bởi Trần Văn Nguyên | Ngày 21/10/2018 | 31

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc (g.c.g) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD - ĐT ĐỐNG ĐA
Hình học
Giáo viên: Nguyễn Văn Nguyên
“Việc học như con thuyền đi trên dòng nước ngược, không tiến có nghĩa là lùi”.
Danh ngôn
Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ thăm lớp!
Lớp 7
TRƯỜNG THCS KHƯƠNG THƯỢNG
1
3
2
4
TRÒ CHƠI
ĐÂY LÀ AI?
Câu 1: Phát biểu sau đúng hay sai:
Làm lại
* Nếu một cạnh và hai góc của tam giác này bằng một cạnh
và hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Bạn trả lời sai rồi
Bạn trả lời đúng!
A. Đúng
B. Sai
A. ∆ABC = ∆EDF
C. ∆ABC = ∆DEF
B. ∆ABC = ∆DFE
Câu 2. Nếu ∆ABC và ∆DEF có: , AB=DE thì:
Bạn đã trả lời đúng!
Bạn trả lời sai rồi
Làm lại
A. Đúng
B. Sai
Câu 3: Cho hình vẽ bên.
Kết luận là đúng hay sai?
Bạn trả lời đúng!
Bạn trả lời sai rồi
Làm lại
A.
C.
B.
D.
Câu 4: ∆ABC và ∆DEF có , BC = EF.
Cần thêm điều kiện nào để ∆ABC = ∆DEF?
Bạn trả lời đúng!
Bạn trả lời sai rồi
Làm lại
Nhà toán học
Py – ta – go
Nhà toán học Py – ta – go đã
chứng minh được: Tổng ba góc
của một tam giác bằng 180o
và nhiều định lý quan trọng khác.
Những phát minh của ông đã đóng góp rất lớn cho
nền Toán học lúc bấy giờ và cả sau này.
(Khoảng 570 – 500 trước Công nguyên)
I. CHỮA BÀI TẬP:
Bài 36/123-SGK
Trên hình 100 ta có OA=OB, .
Chứng minh rằng AC=BD
II. LUYỆN TẬP
Bài 1. (Bài 37/123-SGK)
Trên mỗi hình dưới đây có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
A
B
C
D
E
F
3
3
Hình 101
Trong DEF ta có:
Ê = 1800 – ( 800+ 600) = 400 (tổng 3 góc trong tam giác)
Xét ABC và FDE có:
(g-c-g)
BC = DE = 3 (gt)
ABC = FDE
Nên
Chứng minh
Phân tích
(cmt)
Bài 1. (Bài 37/123-SGK)
Trên mỗi hình dưới đây có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
G
H
I
L
K
M
3
3
Hình 102
Hai tam giác trên không bằng nhau
Bài 2.
Cho góc nhọn xOy. Trên Ox lấy điểm A, trên Oy lấy điểm B sao cho OA=OB (A, B khác O). Qua A kẻ đường thẳng d1 vuông góc với Ox cắt Oy tại C. Qua B kẻ đường thẳng d2 vuông góc với Oy cắt Ox tại D.
a) Chứng minh OAC = OBD
b) Gọi I là giao điểm của AC và BD. Chứng minh IA = IB
c) Chứng minh OI là tia phân giác của góc AOB
d) Chứng minh OI là đường trung trực của đoạn thẳng CD
a) Chứng minh: OAC = OBD
OC = OD (cmt)
IAD = IBC
IA=IB
Phân tích
OA = OB (gt)
AD = BC
b) Chứng minh: IA=IB
b) Chứng minh: IA=IB
c) Chứng minh: OI là tia phân giác của góc AOB
HC=HD
OI là trung trực của CD
Phân tích
OHD = OHC
d) Chứng minh: OI là đường trung trực của đoạn thẳng CD.
Ứng dụng thực tế
Hướng dẫn về nhà.
 Xem l¹i c¸ch minh phần khai thác bài toán
 Lµm bµi 41, 42 – SGK/124
 ChuÈn bÞ tiÕt sau «n tËp KH I
 Lµm c©u hái «n tËp ch­¬ng II vµo vë
“Việc học như con thuyền đi trên dòng nước ngược, không tiến có nghĩa là lùi”.
Danh ngôn
Chúc quý thầy cô sức khỏe!
Thank you!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Nguyên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)