Chương II. §5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc (g.c.g)

Chia sẻ bởi Bùi Thị Thu Hiền | Ngày 21/10/2018 | 33

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc (g.c.g) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS VĂN TỰ
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ TIẾT TOÁN LỚP 7
Giáo viên: Bùi Thị Thu Hiền
1/ Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ hai cạnh - góc - cạnh của hai tam giác ?
2/ Nêu thêm một điều kiện bằng nhau vào hình vẽ sau, để được hai tam giác bằng nhau theo các trường hợp bằng nhau đã học.
KIỂM TRA BÀI CŨ
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC
GÓC- CẠNH-GÓC (G-C-G)
Bài 5
?
?
?
1. Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề
?
C
B
4cm
.
?
.
?
x
y
A
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC
GÓC – CẠNH – GÓC (G – C – G)
C
B
4cm
x
y
400
600

LƯU Ý

?
C`
B`
4cm
.
?
.
?
?
x
y
A`
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC
?
GÓC – CẠNH – GÓC (G – C – G)
400
600
.
1. Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề.
b)Bài toán 2:
GÓC – CẠNH – GÓC (G – C – G)
2,6cm
AB = …… cm
A’B’ = …… cm
2,6
2,6
2,6cm
.
1. Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề.
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC
GÓC – CẠNH – GÓC (G – C – G)
Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
1. Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề.
2. Trường hợp bằng nhau góc-cạnh- góc. (g.c.g)
?
Bài tập 1 : Hai tam giác sau có bằng nhau không? Vì sao?
B
A
C
E
F
D
B
A
C
I
G
H
Bài tập 2: Nêu thêm điều kiện để hai tam giác dưới đây bằng nhau theo trường hợp (g.c.g)
0
5
20
50
65
15
60
70
25
30
10
35
55
45
40
100
95
105
75
90
85
80
130
135
175
150
115
125
110
120
160
170
140
165
155
145
180
Start
?2.
Tìm các tam giác bằng nhau ở mỗi hình 94, 95, 96
Hình 94
Hình 95
Hình 96
Hoạt động nhóm (3 phút)
1
2
2
2
1
1
ABD và CDB có:
(g-c-g)
Hình 94
1
1
2
2
Hình 95
(gt)
(d?i d?nh)

(Vì t?ng ba gĩc c?a tam gi�c b?ng 1800)
Xét EOF và GOH có:
(gt )
EF = GH (gt)
(Chứng minh trên)
 OEF =  OGH (g-c-g)

có:
1
2
Hình 96
Xét  ABC và  EDF có:



  ABC =  EDF (g- c- g)
3. Hệ quả:
Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
* Hệ quả 1 (sgk/ 122)
Tiết 28: §5. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC – CẠNH – GÓC (G.C.G)
1. Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề.
2. Trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc (g.c.g).
3. Hệ quả:
a) Hệ quả 1 (sgk/ 122)
Tiết 28: §5. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC – CẠNH – GÓC (G.C.G)
1. Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề.
2. Trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc (g.c.g).
D
E
F
Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
b) Hệ quả 2 (sgk/ 122)
Chứng minh:
Ta có:

Xét và có:
Trường hợp bằng nhau của hai tam giác g.c.g
Vẽ tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề
Trường hợp bằng nhau g.c.g
Hệ quả 1
Hệ quả 2
c.c.c
c.g.c
g.c.g
Khi độ dài ba cạnh của một tam giác đã được xác định thì hình dạng và kích thước của tam giác đó cũng hoàn toàn xác định. Tính chất đó của hình tam giác được ứng dụng nhiều trong thực tế.
Hình 75 minh họa một khung gồm bốn thanh gỗ (tre, sắt, ….) khớp với nhau ở đầu mỗi thanh, khung này dễ thay đổi hình dạng (H.75a và H. 75b). Nhưng nếu đóng thêm một thanh chéo (H.76) thì hình dạng của khung sẽ không thay đổi.
H. 75 a
H. 75 b
H. 76
Chính vì thế trong các công trình xây dựng, các thanh sắt thường được ghép, tạo với nhau thành các tam giác, chẳng hạn như các công trình sau đây:
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT?
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC BẰNG NHAU
Tháp Eiffel
Tháp đôi Petronas
Cầu Trường Tiền
Bài tập 3: (Bài 36 SGK) Trên hình vẽ ta có OA = OB ,

Chứng minh rằng : AC = BD
1. Tam giác AID và tam giác BIC có bằng nhau không ?
2. Chứng minh OI là tia phân giác của góc COD ?
AC = BD
I
O
B
C
A
D
- Ho?c thuụ?c ba truo`ng ho?p ba`ng nhau cu?a tam gia?c v� cỏc h? qu?.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Tiết sau luyện tập.
Bài tập về nhà: 33, 35, 37, 38 (trang 123 - SGK)
49, 50, 54, 55 (trang 104 - SBT)
Chúc sức khỏe các thầy giáo, cô giáo.
Chúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi.
Xin cảm ơn!
Exit
Luật chơi: Có 3 hộp quà khác nhau là 3 màu, Vàng, Tím, Xanh, trong mỗi hộp quà chứa một câu hỏi. Nếu trả lời đúng câu hỏi thì chữ cái sẽ hiện ra. Nếu trả lời sai thì chữ cái không hiện ra. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu là 15 giây.
GIẢI Ô CHỮ
F
A
C
E
B
O
O
K
HỘP QUÀ MÀU VÀNG
Sai
Đúng
Chọn hộp
Bạn An chứng minh ABC = ABD như sau:
Vậy ABC = ABD (g-c-g)
Xét ABC và ABD có:
AB cạnh chung
HỘP QUÀ MÀU TÍM
Đúng
Sai
Chọn hộp
Nếu hai tam giác có một cạnh bằng nhau và hai góc bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau.
HỘP QUÀ MÀU XANH
Chọn hộp
Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
Đúng
Sai
Vậy mạng facebook có những lợi ích gì?
TÁC HẠI CỦA FACEBOOK:
Thiệt hại về kinh tế.
Làm giảm tương tác giữa người với người.
Facebook khiến bạn cảm thấy bị bỏ rơi.
Có thể gây bạo lực.
Bỏ bê công việc.
Tốn thời gian.
Hao tổn sức khỏe.
Giảm sút dung nhan (thức khuya)
Làm tăng nguy cơ bệnh trầm cảm.
Mắc bệnh tim mạch (yêu ảo).
Có thể bị lừa đảo với nhiều hình thức.

Sử dụng Facebook không đúng cách có thể gây bạo lực học đường.
Học sinh nữ tự tử vì bị ghép ảnh của mình với 1 bạn trai trên mạng Facebook.
Hao tổn sức khỏe
Lười học, ham online
Thông điệp cô muốn gửi đến các em học sinh:
+) Hãy sử dụng Facebook thông minh và khoa học.
+) Đảm bảo văn hóa Facebook.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thị Thu Hiền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)