Chương II. §5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc (g.c.g)

Chia sẻ bởi Nguyễn Hoa Hồng | Ngày 21/10/2018 | 33

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc (g.c.g) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP CHÚNG TÔI
Môn: Toán 7
Phân môn: Hình học 7
Người dạy: Phan Văn Đông
KiỂm tra bài cũ
1/ Vẽ:
a/ Tam giác ABC có AB = AC = 6cm, BC = 2cm
b/ Tam giác DEF vuông tại D, DE = DF = 2,5cm.
a/ b/
KiỂm tra bài cũ
 
KiỂm tra bài cũ
 
NẾU TA THAY THẾ CÁC ĐIỀU KIỆN NHƯ HÌNH SAU ĐÂY THÌ SAO?
TIẾT 37: trưỜng hỢp bẰng nhau thỨ ba cỦa tam giác: góc – cẠnh – góc (g. c. g)
 
Tình huống 1:
Cho tam giác ABC như hình vẽ. Các cháu có thể tìm giúp bà cặp góc kề cạnh BC là cặp nào được không?
Tình huống 2:
Chú có tam giác DEF như ở trên. Các cháu có thể tìm giúp chú cặp góc kề cạnh DE là cặp nào được không?
TIẾT 37: trưỜng hỢp bẰng nhau thỨ ba cỦa tam giác: góc – cẠnh – góc (g. c. g)
 
TIẾT 37: trưỜng hỢp bẰng nhau thỨ ba cỦa tam giác: góc – cẠnh – góc (g. c. g)
2/ Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc
Bài toán 3: Nhìn hai tam giác ABC và DEF được vẽ hai bài toán 1 và 2. Hãy đo để kiểm nghiệm AC = DF.
∆ABC = ∆DEF theo trường hợp nào?






∆ABC = ∆DEF (c. g. c)
TIẾT 37: trưỜng hỢp bẰng nhau thỨ ba cỦa tam giác: góc – cẠnh – góc (g. c. g)
2/ Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc
Tính chất (học sgk/121)
Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
AI LÀ ‘THÁNH’ TOÁN?
Khẳng định sau đây đúng hay sai?
Nếu một cạnh và hai góc của tam giác này bằng một cạnh và hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Khẳng định trên sai. Vì hai góc này có thể không phải là hai góc kề của một cạnh.
VD:
TIẾT 37: trưỜng hỢp bẰng nhau thỨ ba cỦa tam giác: góc – cẠnh – góc (g. c. g)
Luyện tập 1
(?2/122 SGK)
Tìm các tam giác bằng nhau ở mỗi hình sau.
TIẾT 37: trưỜng hỢp bẰng nhau thỨ ba cỦa tam giác: góc – cẠnh – góc (g. c. g)
 
1
1
2
2
TIẾT 37: trưỜng hỢp bẰng nhau thỨ ba cỦa tam giác: góc – cẠnh – góc (g. c. g)
 
1
2
TIẾT 37: trưỜng hỢp bẰng nhau thỨ ba cỦa tam giác: góc – cẠnh – góc (g. c. g)
 
TIẾT 37: trưỜng hỢp bẰng nhau thỨ ba cỦa tam giác: góc – cẠnh – góc (g. c. g)
3/ Hệ quả:




cạnh góc vuông
TIẾT 37: trưỜng hỢp bẰng nhau thỨ ba cỦa tam giác: góc – cẠnh – góc (g. c. g)
3/ Hệ quả:
Hệ quả 1 (học sgk/122)
Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh nó của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh nó của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
TIẾT 37: trưỜng hỢp bẰng nhau thỨ ba cỦa tam giác: góc – cẠnh – góc (g. c. g)
3/ Hệ quả:





cạnh huyền
TIẾT 37: trưỜng hỢp bẰng nhau thỨ ba cỦa tam giác: góc – cẠnh – góc (g. c. g)
3/ Hệ quả:
Hệ quả 2 (học sgk/122)
Nếu một cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng một cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
TIẾT 37: trưỜng hỢp bẰng nhau thỨ ba cỦa tam giác: góc – cẠnh – góc (g. c. g)
3/ Hệ quả:
Hệ quả 2 (học sgk/122)
TIẾT 37: trưỜng hỢp bẰng nhau thỨ ba cỦa tam giác: góc – cẠnh – góc (g. c. g)
 
TIẾT 37: trưỜng hỢp bẰng nhau thỨ ba cỦa tam giác: góc – cẠnh – góc (g. c. g)
 
TIẾT 37: trưỜng hỢp bẰng nhau thỨ ba cỦa tam giác: góc – cẠnh – góc (g. c. g)
 
Học thuộc 3 trường hợp bằng nhau của tam giác và 3 hệ quả xảy ra từ các trường hợp bằng nhau đó (c.g.c, g.c.g).
BTVN: 33, 34, 36, 37/123,124 SGK
Tiết sau  Luyện tập
CỦNG CỐ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hoa Hồng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)