Chương II. §5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc (g.c.g)

Chia sẻ bởi Nguyễn Quỳnh Lan | Ngày 21/10/2018 | 40

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc (g.c.g) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:
* Em hãy phát biểu trường hợp bằng nhau thứ hai (c.g.c) của hai tam giác.
* Nêu thêm một điều kiện bằng nhau vào hình vẽ sau, để được hai tam giác bằng nhau theo các trường hợp bằng nhau đã học.
1. Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề:
- Hai tia Bx, Cy cắt nhau tại A ta được tam giác ABC.
B
4 cm
.
.
C
x
y
A
60o
40o
Tiết 28:§5.Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác
Góc - Cạnh – Góc (g.c.g)
1. Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề:
Tiết 28:§5.Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác
Góc - Cạnh – Góc (g.c.g)
1. Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề:
2. Trường hợp bằng nhau góc, cạnh, góc:
* Tính chất:
Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Tiết 28:§5.Trường hợpbằng nhau thứ ba của tam giác
Góc - Cạnh – Góc (g.c.g)
1. Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề:
2. Trường hợp bằng nhau góc- cạnh- góc:
Ví dụ1
Tìm các tam giác bằng nhau ở hình vẽ sau:
Tiết 28:§5.Trường hợp bằng nhau thứ ba củatam giác
Góc - Cạnh – Góc (g.c.g)
1. Vẽ một tam giác biết một cạnh và hai góc kề:
2. Trường hợp bằng nhau góc- cạnh- góc:
Tiết 28: §5.Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác
Góc - Cạnh – Góc (g.c.g)
3. Hệ quả:
* Hệ quả 1: Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
Ví dụ2
Hãy sắp xếp lại các câu sau đây một cách hợp lý để giải bài toán trên.
Ví dụ2
Hãy sắp xếp lại các câu sau đây một cách hợp lý để giải bài toán trên.
1. Vẽ một tam giác biết một cạnh và hai góc kề:
2. Trường hợp bằng nhau góc- cạnh- góc:
3. Hệ quả:
Tiết 28:§5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác
Góc - Cạnh – Góc (g.c.g)
Hệ quả 1:
* Hệ quả 2: Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
Hệ quả 2:
Củng cố
Bài 35a/Sgk/123:
Cho góc xOy khác góc bẹt, Ot là tia phân giác của góc đó. Qua điểm H thuộc tia Ot, kẻ đường vuông góc với Ot, nó cắt Ox và Oy theo thứ tự ở A và B.
a. Chứng minh rằng OA = OB

Học thuộc và hiểu rõ trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc – cạnh – góc (g-c-g), hai hệ quả 1 và 2 trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
Bài tập 33,34 hình 99,35b SGK.
Hướng dẫn về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Quỳnh Lan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)