Chương II. §5. Phép cộng các phân thức đại số
Chia sẻ bởi Võ Thị Trang |
Ngày 01/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §5. Phép cộng các phân thức đại số thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy,cô giáo đến dự giờ lớp 8A
Kiểm tra bài cũ.
a) Muốn qui đồng mẫu thức của nhiều phân thức có mẫu thức khác nhau ta làm thế nào ?
Trả lời. Muốn qui đồng mẫu thức của nhiều phân thức ta có thể làm như sau: - Phân tích các mẫu thành nhân tử rồi tìm mẫu thức chung. - Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức. - Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng.
b) Qui đồng mẫu các phân thức:
1. Cộng hai phân thức cùng mẫu thức.
5. php cng cc Phn thc i s.
Quy tắc.
Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức , ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức .
Ví dụ 1. Cộng hai phân thức:
Giải.
2. Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau.
Quy tắc.
Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau , ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mãu thức vừa tìm được .
Ví dụ 2.
Giải.
MTC: 2x(x + 4)
Làm tính cộng:
Làm tính cộng:
Giải.
Chú ý.
Phép cộng các phân thức cũng có các tính chất sau:
a) Giao hoán:
b) Kết hợp:
* Bài tập áp dụng:
Giải.
Bài tập 1. Làm các phép tính sau:
Giải.
Bài tập 2. Cho hai biểu thức:
Vậy A = B.
b) Tính giá trị của biểu thức A tại x = 6. Nếu coi tử số của phân số tối giản mà em tìm được là ngày còn mẫu số là tháng thì đó chính là một ngày lễ trên thế giới. Đố em biết ngày đó là ngày gì ?
a) Chứng tỏ A = B.
b) Với x = 6 thì
Ngày 20 tháng 11.
Bµi tËp tr¾c nghiÖm:
Câu 1. Trong các câu sau , câu nào đúng câu nào sai ?
Đúng
Sai
Sai
Hướng dẫn về nhà:
- Đôi khi cần đổi dấu cả tử và mẫu hoặc rút gọn phân thức để có mẫu chung đơn giản hơn.
- Xem các ví dụ và bài tập đã giải trong tiết học.
- Làm bài 23 ; 24 ; 25 ; 26 sgk tr 46 , 47 để tiết sau luyện tập
Kiểm tra bài cũ.
a) Muốn qui đồng mẫu thức của nhiều phân thức có mẫu thức khác nhau ta làm thế nào ?
Trả lời. Muốn qui đồng mẫu thức của nhiều phân thức ta có thể làm như sau: - Phân tích các mẫu thành nhân tử rồi tìm mẫu thức chung. - Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức. - Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng.
b) Qui đồng mẫu các phân thức:
1. Cộng hai phân thức cùng mẫu thức.
5. php cng cc Phn thc i s.
Quy tắc.
Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức , ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức .
Ví dụ 1. Cộng hai phân thức:
Giải.
2. Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau.
Quy tắc.
Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau , ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mãu thức vừa tìm được .
Ví dụ 2.
Giải.
MTC: 2x(x + 4)
Làm tính cộng:
Làm tính cộng:
Giải.
Chú ý.
Phép cộng các phân thức cũng có các tính chất sau:
a) Giao hoán:
b) Kết hợp:
* Bài tập áp dụng:
Giải.
Bài tập 1. Làm các phép tính sau:
Giải.
Bài tập 2. Cho hai biểu thức:
Vậy A = B.
b) Tính giá trị của biểu thức A tại x = 6. Nếu coi tử số của phân số tối giản mà em tìm được là ngày còn mẫu số là tháng thì đó chính là một ngày lễ trên thế giới. Đố em biết ngày đó là ngày gì ?
a) Chứng tỏ A = B.
b) Với x = 6 thì
Ngày 20 tháng 11.
Bµi tËp tr¾c nghiÖm:
Câu 1. Trong các câu sau , câu nào đúng câu nào sai ?
Đúng
Sai
Sai
Hướng dẫn về nhà:
- Đôi khi cần đổi dấu cả tử và mẫu hoặc rút gọn phân thức để có mẫu chung đơn giản hơn.
- Xem các ví dụ và bài tập đã giải trong tiết học.
- Làm bài 23 ; 24 ; 25 ; 26 sgk tr 46 , 47 để tiết sau luyện tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)