Chương II. §5. Phép cộng các phân thức đại số

Chia sẻ bởi Huỳnh Công Bình | Ngày 01/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §5. Phép cộng các phân thức đại số thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

Đại số 8 - tiết 26



Gv Huỳnh Công Bình
§5: PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
A-Mục tiêu
-Hs nắm vững và vận dụng được các quy tắc cộng phân thức đai số
-Hs biết cách trình bày quá trình thực hiện một phép tính cộng
-Hs biết áp dụng tính chất giao hoán,kết hợp của phép cộng làm cho viêc thưc hiên phép tính được đơn giản hơn
B-Chuẩn bị của GV và HS
-Gv :sgk,giáo án,trình diễn,phấn bảng,….
-Hs :sgk,bảng phụ,…
1- Muốn quy đồng nhiều phân thức ta làm như thế nào?
2- Quy đồng mẫu các phân thức sau:
Muốn quy đồng mẫu nhiều phân thức ta làm như sau:
- Phân tích các mẫu thức thành nhân tử rồi tìm mẫu thức chung.
- Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức.
- Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng.
Ta có:
Quy đồng:
§5: PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
+
Ta đã biết đây là phân thức đại số và các tính chất cơ bản của chúng
Bây giờ sẽ cô đặt các quy tắc tính trên các phân thức đại số này
_
.
:
Chúng ta thực hiện như thế nào?
Để trả lời cho câu hỏi này.Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu quy tắc đầu tiên:
1.Cộng hai phân thức cùng mẫu
a/ Ví dụ 1: Cộng hai phân thức:
Em có nhận xét gì về hai phân thức này?
Hai phân thức cùng mẫu thức
Ai còn nhớ
quy tắc công
hai phân số
có cùng mẫu?
Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số
ta cộng các tử số với nhau
và giữ nguyên mẫu số.
Quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu thức cũng tương tự như quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu số.
Giải:
b/Quy tắc:
Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức.
?1
Thực hiện phép cộng:
Giải:
2.Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau
Thực hiện phép cộng:
?2
- Tìm MTC :
MTC: 2x(x + 4)
Em có nhận xét gì về hai phân thức này?
Hai phân thức có mẫu thức hhác nhau
để đưa hai phân thức
này về cùng mẫu
ta phải làm gì?
Ta phải quy đồng
mẫu thức
- Quy đồng
- Thực hiện phép tính:
Đó là các bước thực hiện phép tínhcòn khi làm bài ta có thể trình báy như sau như sau:
Qua vi dụ trên em nào có thể phát biểu quy tắc cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau?
Ta có:
MTC: 2x(x + 4)
Tổng này đã được thu gọn?
Ta nên viết tổng
của hai phân thức
ở dạng thu gọn.
Quy tắc:
Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.
Thí dụ 2: Cộng hai phân thức:
Bây giờ lớp mình chia ra
hai nhóm: nhóm1 làm ví dụ2
Nhóm2 làm ?3
?3
Thực hiện phép cộng:
Giải:
2x - 2 = 2 (x - 1)
x2 - 1 = (x - 1)(x+1)
Ta có:
MTC: 2(x - 1)(x + 1)
Thí dụ 2:
?3
Thực hiện phép cộng:
Giải:
Ta có:
Phép cộng các phân thức cũng có
các tính chất sau:
1. Giao hoán:
2. Kết hợp:
Nhờ tính chất kết hợp,trong dãy phép cộng nhiều phân thức,ta không cần đặt trong dấu ngoặc.
?4
Áp dụng các tính chất trên của các phép cộng các phân thức để làm phép tính sau:
Giải:
Củng cố:
Thực hiện phép cộng các phân thức sau:
Bài 21/ a)
Bài 22/a)
Lớp mình chia ra 2 nhóm và làm bài tập sau?
Nhóm 1
Nhóm 2
Giải:
Bài 21/ a)
Bài 22/ a)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc hai qui tắc cộng phân thức và tính chất
Về làm bài tập 22;23 trang 46 bài tập 25 trang 47 SGK
Rút gọn kết quả phép cộng ( nếu có thể)
Áp dụng qui tắc đổi dấu phân thức để
tìm mẫu thức chung





CÁM ƠN CÁC BẠN
CHÀO TẠM BIỆT….
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Công Bình
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)