Chương II. §5. Phép cộng các phân thức đại số
Chia sẻ bởi Trương Thị Thùy Dương |
Ngày 30/04/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §5. Phép cộng các phân thức đại số thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 8A6
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Để qui đồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm thế nào?
2/ Qui đồng mẫu các phân thức sau:
1/ Để qui đồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm như sau:
Trả lời
+ Phân tích các mẫu thành nhân tử rồi tìm mẫu thức chung.
+ Tìm nhân tử phụ của mỗi phân thức.
+ Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng.
2/ Qui đồng mẫu các phân thức sau:
và
x2 + 4x = x(x + 4)
2x + 8 = 2(x + 4)
MTC: 2x(x + 4)
Lại chẳng khác gì cộng các phân số
1.Cộng hai phân thức cùng mẫu:
Tiết 28: PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu số:
Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số, ta cộng các tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.
1.Cộng hai phân thức cùng mẫu:
Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức.
Ví dụ 1: Cộng hai phân thức:
Quy tắc:
Tiết 28: PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Giải:
=
x2 + 4x + 4
3x + 6
=
(x + 2)2
3(x + 2)
=
x + 2
3
Ví dụ 1: Cộng hai phân thức:
?1
Thực hiện phép cộng:
2.Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau:
?2
Thực hiện phép cộng:
x2 + 4x =
2x + 8 =
MTC: 2x(x + 4)
=
x(x + 4)
6
+
2(x + 4)
3
=
x(x + 4)
6
2(x + 4)
3
+
=
2x(x + 4)
12 + 3x
=
2x(x + 4)
3(x + 4)
=
3
2x
x (x + 4) ;
2(x + 4)
.2
2
x
x
Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.
Quy tắc:
Ví dụ 2: Cộng hai phân thức:
Giải:
2x - 2 = 2(x - 1)
x2 - 1 = (x - 1)(x+1)
MTC: 2(x - 1)(x + 1)
=
2(x - 1)
(x+1)
+
.(x+1)
.(x+1)
-2x
.2
(x-1)(x+1)
.2
=
2(x-1)(x+1)
(x+1)2- 4x
?3
Thực hiện phép cộng:
Có thể trình bày quá trình thực hiện một phép cộng phân thức theo các bước như sau:
+ Tìm mẫu thức chung bằng cách phân tích các mẫu thành nhân tử.
+ Viết một dãy biểu thức bằng nhau theo thứ tự:
Tổng đã cho.
Tổng đã cho với mẫu thức đã được phân tích thành nhân tử.
Tổng các phân thức đã quy đồng mẫu.
Cộng các tử và giữ nguyên mẫu.
Rút gọn kết quả (nếu có thể).
?3
Thực hiện phép cộng:
6y – 36 = 6(y – 6)
; y2 – 6y = y(y – 6)
MTC: 6y(y – 6)
Chú ý:
Phép cộng các phân thức cũng có các tính chất sau:
1. Giao hoán:
2. Kết hợp:
Nhờ tính chất kết hợp, trong một dãy phép cộng nhiều phân thức, ta không cần đặt dấu ngoặc
?4
Áp dụng các tính chất trên của các phép cộng các phân thức để làm phép tính sau:
?4
áp dụng cỏc tính chất trên đây của phép cộng các phân thức để làm phép tính sau:
+
= 1
Lại chẳng khác gì cộng các phân số
Qui đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.
Cần chú ý khi thực hiện :
- Có thể áp dụng các tính chất của phép cộng phân thức. ;
- Có thể đổi dấu các phân thức(nếu cần)
- Rút gọn kết quả (nếu có thể)
Vận dụng:
Thực hiện phép cộng các phân thức sau:
a)
b)
a)
b)
x2 + 3x = x(x + 3) ; 2x + 6 = 2(x + 3)
MTC: 2x(x + 3)
Thực hiện phép tính sau:
+
x - 1
- (2x – 1)
=
x – 1
DẶN DÒ – HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc qui tắc cộng hai phân thức cùng mẫu, khác mẫu và chú ý
- Làm bài tập: 23, 24, 25 tr46,47 Sgk
- Đọc mục “có thể em chưa biết” tr46 Sgk
- Tiết sau luyện tập
Gợi ý bài 24: Đọc kỹ bài toán rồi diễn đạt bằng biểu thức toán học theo công thức:
s = v.t => t = s : v
- Chú ý áp dụng qui tắc đổi dấu khi cần thiết để có mẫu thức chung hợp lý nhất.
- Nắm qui trình thực hiện một phép tính cộng
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Để qui đồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm thế nào?
2/ Qui đồng mẫu các phân thức sau:
1/ Để qui đồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm như sau:
Trả lời
+ Phân tích các mẫu thành nhân tử rồi tìm mẫu thức chung.
+ Tìm nhân tử phụ của mỗi phân thức.
+ Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng.
2/ Qui đồng mẫu các phân thức sau:
và
x2 + 4x = x(x + 4)
2x + 8 = 2(x + 4)
MTC: 2x(x + 4)
Lại chẳng khác gì cộng các phân số
1.Cộng hai phân thức cùng mẫu:
Tiết 28: PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu số:
Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số, ta cộng các tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.
1.Cộng hai phân thức cùng mẫu:
Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức.
Ví dụ 1: Cộng hai phân thức:
Quy tắc:
Tiết 28: PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Giải:
=
x2 + 4x + 4
3x + 6
=
(x + 2)2
3(x + 2)
=
x + 2
3
Ví dụ 1: Cộng hai phân thức:
?1
Thực hiện phép cộng:
2.Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau:
?2
Thực hiện phép cộng:
x2 + 4x =
2x + 8 =
MTC: 2x(x + 4)
=
x(x + 4)
6
+
2(x + 4)
3
=
x(x + 4)
6
2(x + 4)
3
+
=
2x(x + 4)
12 + 3x
=
2x(x + 4)
3(x + 4)
=
3
2x
x (x + 4) ;
2(x + 4)
.2
2
x
x
Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.
Quy tắc:
Ví dụ 2: Cộng hai phân thức:
Giải:
2x - 2 = 2(x - 1)
x2 - 1 = (x - 1)(x+1)
MTC: 2(x - 1)(x + 1)
=
2(x - 1)
(x+1)
+
.(x+1)
.(x+1)
-2x
.2
(x-1)(x+1)
.2
=
2(x-1)(x+1)
(x+1)2- 4x
?3
Thực hiện phép cộng:
Có thể trình bày quá trình thực hiện một phép cộng phân thức theo các bước như sau:
+ Tìm mẫu thức chung bằng cách phân tích các mẫu thành nhân tử.
+ Viết một dãy biểu thức bằng nhau theo thứ tự:
Tổng đã cho.
Tổng đã cho với mẫu thức đã được phân tích thành nhân tử.
Tổng các phân thức đã quy đồng mẫu.
Cộng các tử và giữ nguyên mẫu.
Rút gọn kết quả (nếu có thể).
?3
Thực hiện phép cộng:
6y – 36 = 6(y – 6)
; y2 – 6y = y(y – 6)
MTC: 6y(y – 6)
Chú ý:
Phép cộng các phân thức cũng có các tính chất sau:
1. Giao hoán:
2. Kết hợp:
Nhờ tính chất kết hợp, trong một dãy phép cộng nhiều phân thức, ta không cần đặt dấu ngoặc
?4
Áp dụng các tính chất trên của các phép cộng các phân thức để làm phép tính sau:
?4
áp dụng cỏc tính chất trên đây của phép cộng các phân thức để làm phép tính sau:
+
= 1
Lại chẳng khác gì cộng các phân số
Qui đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.
Cần chú ý khi thực hiện :
- Có thể áp dụng các tính chất của phép cộng phân thức. ;
- Có thể đổi dấu các phân thức(nếu cần)
- Rút gọn kết quả (nếu có thể)
Vận dụng:
Thực hiện phép cộng các phân thức sau:
a)
b)
a)
b)
x2 + 3x = x(x + 3) ; 2x + 6 = 2(x + 3)
MTC: 2x(x + 3)
Thực hiện phép tính sau:
+
x - 1
- (2x – 1)
=
x – 1
DẶN DÒ – HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc qui tắc cộng hai phân thức cùng mẫu, khác mẫu và chú ý
- Làm bài tập: 23, 24, 25 tr46,47 Sgk
- Đọc mục “có thể em chưa biết” tr46 Sgk
- Tiết sau luyện tập
Gợi ý bài 24: Đọc kỹ bài toán rồi diễn đạt bằng biểu thức toán học theo công thức:
s = v.t => t = s : v
- Chú ý áp dụng qui tắc đổi dấu khi cần thiết để có mẫu thức chung hợp lý nhất.
- Nắm qui trình thực hiện một phép tính cộng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thị Thùy Dương
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)