Chương II. §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh (c.g.c)

Chia sẻ bởi Lê Trung Tèo | Ngày 22/10/2018 | 27

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh (c.g.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra:
Nêu cách vẽ bằng thước thẳng và thước đo góc
700
Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác:
cạnh - cạnh - cạnh?

Không đo các độ dài AC và A`C`.
Vậy ? ABC và ? A`B`C` có bằng nhau không?

700
2 cm
3 cm
700
2 cm
3 cm
§4. Tr­êng hîp b»ng nhau thø hai cña tam gi¸c
c¹nh - gãc - c¹nh (c.g.c). LuyÖn tËp
Tiết 25
Hình học 7
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm; BC = 3 cm,
-Vẽ góc xBy= 700
-Trªn tia Bx lÊy ®iÓm A sao cho BA=2cm
-Trªn tia By lÊy ®iÓm C sao cho BC=3cm
- Nèi A vµ C ta ®­îc tam gi¸c ABC
Vẽ thêm A`B`C` có:
A`B`=2cm, B`C`= 3cm .
Lưu ý: Ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh BA và BC. Khi nói hai cạnh và góc xen giữa ta hiểu góc này là ở vị trí xen giữa hai cạnh đó
2. Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh
Hãy đo để kiểm nghiệm rằng
AC = A`C`
AC = A`C` vậy tam giác ABC và
tam giác A`B`C` có bằng nhau không?
Kiểm nghiệm
Tính chất: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
§4. Tr­êng hîp b»ng nhau thø hai cña tam gi¸c
c¹nh - gãc - c¹nh (c.g.c). LuyÖn tËp
Tiết 25
Hình học 7
2. Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh
§4. Tr­êng hîp b»ng nhau thø hai cña tam gi¸c
c¹nh – gãc – c¹nh (c.g.c). LuyÖn tËp
Tiết 25
Hình học 7
Trong hình sau hai tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
2. Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh
§4. Tr­êng hîp b»ng nhau thø hai cña tam gi¸c
c¹nh – gãc – c¹nh (c.g.c). LuyÖn tËp
Tiết 25
Hình học 7
�p dụng trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh hãy phát biểu một trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông trong hình sau
Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
3. Hệ quả
§4. Tr­êng hîp b»ng nhau thø hai cña tam gi¸c
c¹nh – gãc – c¹nh (c.g.c). LuyÖn tËp
Tiết 25
Hình học 7
Kiểm nghiệm
3. Hệ quả
§4. Tr­êng hîp b»ng nhau thø hai cña tam gi¸c
c¹nh - gãc - c¹nh (c.g.c). LuyÖn tËp
Tiết 25
Hình học 7
ABD= ? AED (c.g.c)
vì: AB = AE

AD là cạnh chung
HGK = ? IKG (c.g.c)
vì: GH = KI

GK là cạnh chung
B�i 25/118(SGK)
Trên mỗi hình sau, có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
Hình 82
Hình 83
Củng cố:
§4. Tr­êng hîp b»ng nhau thø hai cña tam gi¸c
c¹nh - gãc - c¹nh (c.g.c). LuyÖn tËp
Tiết 25
Hình học 7
? MNP và ? MPQ không bằng nhau vì:
nhưng hai góc này không nằm xen giữa hai cặp cạnh bằng nhau.
Hình 84
§4. Tr­êng hîp b»ng nhau thø hai cña tam gi¸c
c¹nh – gãc – c¹nh (c.g.c). LuyÖn tËp
Tiết 25
Hình học 7
11
Hãy sắp xếp lại 5 câu sau đây 1 cách hợp lí để giải bài toán trên
Bài 26/118(SGK)
12
1) MB = MC ( gi¶ thiÕt)
(hai gãc ®èi ®Ønh)
MA = ME
2) Do ®ã  AMB =  EMC ( c- g -c)

3) --> AB//CE ( có hai góc bằng nhau ở vị trí so le trong)

4)  AMB =  EMC
--> ( hai gãc t­¬ng øng)

5)  AMB vµ  EMC cã:
Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc tính chất bằng nhau thứ 2 của hai tam giác và hệ quả.
- Làm các bài: 24 ( sgk-118)
37,38 ( sách bài tập- 102)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Trung Tèo
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)