Chương II. §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh (c.g.c)

Chia sẻ bởi Thái Thị Minh Huyền | Ngày 22/10/2018 | 34

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh (c.g.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ:
Câu 1:
a) Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác c-c-c? b) Khi nào thì ta kết luận được ΔABC = ΔA’B’C’ theo trường hợp c-c-c?
Câu 2:
a) Dùng thước thẳng và thước đo góc vẽ góc xBy=700 b) Vẽ A є Bx, C є By sao cho AB = 2cm, BC = 3cm. Nối AC?
Tiết 25
§4
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
a) Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, góc B=700
- Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm
- Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3cm
- Vẽ đoạn thẳng AC, ta được tam giác ABC
- Vẽ góc xBy=700
§4
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
a)Bài toán:
b) Lưu ý: Góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC
§4
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
Bài tập:Vẽ tam giác A’B’C’ có:
A’B’ = 2cm, góc B’= 700 , B’C’ = 3cm.
Hãy đo để kiểm nghiệm rằng AC = A’C’. Ta có thể kết luận được tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’ hay không?
§4
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
A’
C’
B’
§4
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa:
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc - cạnh:
Nếu ΔABC và ΔA’B’C’ có: AB = A’B’ B=B’ BC=B’C’ thì ΔABC = ΔA’B’C’
Tính chất cơ bản: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen gữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
§4
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa:
2. Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh:
3. Hệ quả
?3. Nhìn hình bên cho biết tại sao tam giác vuông ABC bằng tam giác vuông DEF?
Giải: ΔABC và ΔDEF có AB=DE (gt) ∠A=∠D =1v AC = DF (gt )  ΔABC = ΔDEF (cgc)
§4
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa:
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc - cạnh:
Từ bài toán này hãy phát biểu trường hợp bằng nhau c.g.c áp dụng vào tam giác vuông?
3. Hệ quả
Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
§4
Bài tập củng cố:
Bài 25/118 SGK: Trong các hình sau, có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
ΔABD = ΔAED
ΔGHK = ΔKIG
§4
Bài tập củng cố:
Bài 26/118 SGK:
Dưới đây là hình vẽ và giả thiết và kết luận của bài toán:
Xét bài toán: Cho ΔABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA, lấy điểm E sao cho ME=MA. Chứng minh rằng: AB//CE.
§4
Hướng dẫn học ở nhà
- Làm bài tập 24, 27, 28, 29 /118-119 SGK
- Ôn kỹ trường hợp bằng nhau c.c.c và c.g.c
Bài 27
a/
b/
c/
MA = ME
AC = BD
Bài 28
∠BAC = ∠DAC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thái Thị Minh Huyền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)