Chương II. §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh (c.g.c)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Hằng | Ngày 22/10/2018 | 22

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh (c.g.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy dùng thước thẳng và thước đo góc vẽ:
xBy = 70o
Trên Bx lấy điểm A, trên By lấy điểm C sao cho: AB = 3 cm; BC = 4 cm (Quy ước mỗi cạnh ô vuông trên bảng ứng với 0,5 cm)
Nối A với C.
Ta được tam giác nào? Có những yếu tố nào đã biết?

Bài 1:
Bài 2
Em hãy vẽ A’B’C’ có:

B’ = B
A’B’ = AB
B’C’ = BC
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tiết 25:
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU
THỨ HAI CỦA TAM GIÁC
CẠNH - GÓC - CẠNH (C.G.C)
B
y
x
70o
.
A
.
C
Cách vẽ tam giác khi biết hai cạnh và góc xen giữa
B`
y
x
70o
.
A`
.
C`
Cách vẽ tam giác khi biết hai cạnh và góc xen giữa
Ta thừa nhận tính chất sau:
Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
ABC và A’B’C
AB = A’B’
A = A’
AC = A’C’
ABC = A’B’C’
Trường hợp này được gọi là trường hợp
bằng nhau c.g.c
GT
KL
Các tam giác ở hình vẽ sau có bằng nhau không? Vì sao?
Hình 1
Hình 2
VẬN DỤNG
Hình 1
Xét ABC và ADC có:
BC = DC
BCA = DCA
AC là cạnh chung
Suy ra ABC = ADC (c.g.c)
Trả lời
A
B
C

D
E
F


Kiểm nghiệm
D
E
F


HỆ QUẢ
Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác kia thì hai tam giác vuông bằng nhau.
B’
ABC (A = 900 )
A’B’C’ (A’ = 900)
AB = A’B’
AC = A’C’
ABC = A’B’C’
GT
KL
Bài 1: Điền Đúng (Đ) hoặc Sai (S) vào ô vuông
Nếu hai tam giác có 2 cạnh và 1 góc bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau.
Nếu 1 cạnh của tam giác vuông này bằng 1 cạnh của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
Nếu cạnh huyền của tam giác vuông này bằng cạnh huyền của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
PHIẾU HỌC TẬP
S
S
S
Bài 2: Điền Đúng (Đ) hoặc Sai (S) vào ô vuông để có đáp án đúng.
M
H
G
K
I
1
2
Δ ABD = Δ AED
Δ HGK = Δ KIH
Δ MNP = Δ MQP
Đ
S
Đ
N
Δ ABD vµ Δ AED cã:
AB = AE
A1 = A2
AD c¹nh chung
Suy ra Δ ABD vµ Δ AED (c.g.c)
Δ ABD = Δ AED
Đ
1
2
Giải thích:

H
G
K
I
1
1

Δ HGK = Δ KIH
Đ
Giải thích:
? HGK và ? KIH có:
HI = KG
H1 = K1
HK chung
Suy ra ? HGK và ? KIH (c.g.c)
Δ MNP = Δ MQP
S
Giải thích: ? MNP không bằng ? MQP
Vì M1 = M2 không phải góc xen giữa hai cạnh bằng nhau.
1
2
Bài 3:
Hãy thêm một điều kiện trong mỗi hình vẽ dưới đây để hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c.g.c
BAC = DAC
MA = ME
AC = BD
D
C
B
D
C
B
M
A
C
A
B
E
A
H×nh 1
H×nh 2
H×nh 3
Bài 4: Cho ? ABC. M là trung điểm của BC. Trên tia đối của MA lấy E sao cho ME = MA. Chứng minh AB // CE.
Hãy sắp xếp lại 5 câu sau đây một cách hợp lý để có lời giải đúng.
? ABC
MB = MC
MA = ME
AB// CE
GT
KL
MB = MC (Giả thiết)
M1 = M2 (Hai góc đối đỉnh)
MA = ME (Giả thiết)
2. Suy ra ? AMB = ? EMC (c.g.c)
3. A1 = E M� hai gúc b?ng nhau ? v? trớ so le trong)
=> AB // CE
(D?u hi?u nh?n bi?t hai du?ng th?ng song song)
4. A1 = E (Cặp góc tương ứng)
5. Xét ? AMB và ? CME cú:
E
5. Xét ? AMB và ? CME:
1. MB = MC (Giả thiết)
M1 = M2 (Hai góc đối đỉnh)
MA = ME (Giả thiết)
2. Suy ra ? AMB = ? EMC (c.g.c)
4. A1 = E (Cặp góc tương ứng)
A1 = E Mà hai góc bằng nhau ở vị trí so le trong
=> AB // CE
(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)
Bài 4: Cho ? ABC. M là trung điểm của BC. Trên tia
đối của MA lấy E sao cho ME = MA. Chứng minh AB // CE.
Hãy sắp xếp lại 5 câu sau đây một cách hợp lý để có lời giải đúng.
? ABC
MB = MC
MA = ME
AB// CE
GT
KL
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thu Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)