Chương II. §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh (c.g.c)

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Quân | Ngày 22/10/2018 | 41

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh (c.g.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
1. Nêu tính chất trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của tam giác? Vẽ hình, viết giả thiết kết luận?
2.Vẽ góc xBy = 700
1. Vẽ tam giác biết 2 cạnh và một góc
xen giữa
2. Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh
3. Hệ quả
Vẽ tam giác biết 2 cạnh và 1 góc xen giữa
Cách vẽ:
Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB=2cm,
BC=3cm, góc B bằng 700.
B1: Vẽ góc xBy =700
B2: Trên Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm
B3: Trên By lấy điểm C sao cho BC = 3cm
B4: Nối AC, ta được tam giác ABC
A
C
B
x
y
700
K/n góc xen giữa: Cho tam giác ABC, góc A
được gọi là góc xen giữa hai cạnh AB và AC
2cm
3cm
2. Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh
Ta thừa nhận tính chất sau:
Nếu 2 cạnh và góc xen giữa của tam giác
này bằng hai cạnh và góc xen giữa của
tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
GT: ABC, A’B’C’:
AB=A’B’;B=B’
BC=B’C’
KL: ABC = A’B’C’
Áp dụng: Giải ?2
3. Hệ quả
Là một định lí, nó được suy ra từ một định
lí hoặc một tính chất đã được thừa nhận
GT: ABC, A’B’C’:
AB=A’B’;
A=900;Â’ = 900
AC=A’C’
KL: ABC = A’B’C’
Cho bài toán như hình vẽ
Hệ quả: Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác
vuông này bằng hai cạnh góc vuông của tam
giác vuông kia thì hai tam giac đó bằng nhau.
a) Viết giả thiết, kết luận
b) CM ABC = A’B’C’
Củng cố bài
 Nhắc lại tính chất trường hợp bằng nhau
cạnh- góc - cạnh của tam giác.
Nêu hệ quả
Cho hình vẽ bên. Có những tam giác nào
bằng nhau? Vì sao?
Hướng dẫn về nhà
Nắm chắc tính chất và hệ quả trường hợp
Bằng nhau cạnh – góc - cạnh của tam giác.
- Làm BT 24, 26, 27/sgk (trang 18-19)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Quân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)