Chương II. §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh (c.g.c)
Chia sẻ bởi Nguyễn Anh Tú |
Ngày 22/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh (c.g.c) thuộc Hình học 7
Nội dung tài liệu:
Tiết 25 - §4 – Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác
cạnh – góc – cạnh (c.g.c)
Giáo viên: Trịnh Thị Minh Hải
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô
Và các em học sinh
KIỂM TRA BÀI CŨ
Khi nào có thể khẳng định ∆ DEF = ∆ D’E’F’?
DE = D’E’
Khi ∆ DEF và ∆ D’E’F’ có DF = D’F’ thì ∆ DEF = ∆ D’E’F’ (c.c.c)
EF = E’F’
Nếu ∆ DEF = ∆ D’E’F’ thì ta có thể suy ra những cặp cạnh, góc nào bằng nhau?
DE = D’E’ ; EF = E’F’ ; DF = D’F’
Nếu ∆ DEF = ∆D’E’F’ thì
D = D’ ; E = E’ ; F = F’
D
E
F
D’
E’
F’
Nếu trên EF, E’F’ có chướng ngại vật (hình vẽ) khiến ta không đo được độ dài EF, E’F’ thì ta sẽ xác định được độ lớn của các yếu tố nào?
Với các yếu tố đo được này, ta có thể kết luận ∆DEF = ∆D’E’F’ không?
Góc xen giữa hai cạnh
D
E
F
1/ Góc EDF gồm 2 cạnh …........ và ………
2/ Góc DEF xen giữa 2 cạnh nào?
Góc EDF xen giữa 2 cạnh ….......và ……..
DE
DF
DE
DF
Góc DEF xen giữa 2 cạnh ED và EF.
A
B
C
Nếu 1 tam giác biết số đo 2 cạnh và 1 góc như hình vẽ, ta có thể vẽ tam giác này bằng cách nào?
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
x
y
4cm
5cm
85
0
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
B
x
y
A
C
Trên tia By lấy điểm C
sao cho BC = 5cm
Trên tia Bx lấy điểm A
sao cho BA = 4cm
-Vẽ đoạn thẳng AC ta
được tam giác ABC
Lưu ý: ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC.
Khi nói hai cạnh và góc xen giữa, ta hiểu là góc ở vị trí
xen giữa hai cạnh đó.
Cách vẽ (SGK)
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh
A
B
C
A’
B’
C’
5cm
4cm
5cm
4cm
Nhóm 1, 2, 3
Nhóm 4, 5, 6
- Đo và so sánh các đoạn thẳng
AC và A’C’
ABC A`B`C`
=
Kết quả đo
AC=A’C’
- Nhận xét ∆ABC và ∆A’B’C’ có bằng nhau không?
Cắt ∆ A’B’C’ rồi chồng tam giác này lên ∆ABC.
Nhận xét ∆ABC và ∆A’B’C’ có bằng nhau không?
Tính chất: sgk (tr 117)
Điền vào chỗ chấm:
1/ Nêú ∆ABC và ∆A’B’C’ có
AC = A’C’
…… = ……..
BC = B’C’
thì ∆ABC = ∆A’B’C’ (c.g.c)
AC
A’C’
AB
A’B’
Củng cố
HI
LO
LP
HQ
A
B
C
A’
B’
C’
H
Q
I
O
P
L
Em hãy trả lời câu hỏi đặt ra ở đầu bài?
D
E
F
D’
E’
F’
∆DEF = ∆D’E’F’ (c.g.c)
Nếu trên EF, E’F’ có chướng ngại vật (hình vẽ) khiến ta không đo được độ dài EF, E’F’ thì ta sẽ xác định được độ lớn của các yếu tố nào?
Với các yếu tố đo được này, ta có thể kết luận ∆DEF = ∆D’E’F’ không?
3. Hệ quả
Hệ quả: Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
Quan sát chuyển động sau rồi nhận xét ∆ABC và ∆A’B’C’ là tam giác gì trên lưới ô vuông?
4. Củng cố
Bài 2: Nêu thêm điều kiện để 2 tam giác trong mỗi hình vẽ dưới đây là 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp c.g.c (bằng cách kí hiệu trên hình), rồi gọi tên các cặp tam giác bằng nhau đó:
∆ ABC = ∆A’B’C’
∆ NPQ = ∆NMQ
∆EFO = ∆HGO
4. Củng cố
Bài 3: Tìm các cặp tam giác bằng nhau trong mỗi hình sau? Giải thích?
G
H
K
I
1
1
1
3. Củng cố
Baì 4: Cho xÔy lấy B ϵ Ox; D ϵ Oy sao cho OD = OB. Trên Bx lấy E, Dy lấy C sao cho BE = DC. Chứng minh rằng: BC = ED
Hướng dẫn:
Chứng minh ∆BOC = ∆DOE (c.g.c)
=> BC = ED (cặp cạnh tương ứng)
Thể lệ cuộc thi
Lớp chia thành 3 đội, mỗi đội sẽ cử ra một bạn phất cờ ra hiệu lệnh trả lời. Đội nào trả lời sai (hoặc phất cờ trước khi người điều khiển đọc xong câu hỏi) thì câu trả lời sẽ thuộc về 2 đội còn lại.
- Đội nào trả lời được nhiều câu hỏi nhất, đội đó sẽ thắng. Nếu 2 đội có số câu trả lời bằng nhau, đội nào trả lời được câu cuối cùng nhanh nhất, đội đó sẽ thắng.
- Chúng ta có tất cả 7 câu hỏi. Thời gian suy nghĩ mỗi câu hỏi là 10 giây. Mỗi đội trả lời 1 lần. Mỗi câu hỏi được mở ra, chúng ta sẽ mở ra 1 điều thú vị về các tam giác trong thực tế.
Phát biểu này sai.
Sửa: Nếu 2 cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng 2 cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì 2 tam giác đó bằng nhau.
1/ Phát biểu sau đúng hay sai? Nếu sai sửa lại cho đúng:
Nếu 2 cạnh và 1 góc của tam giác này bằng 2 cạnh và 1 góc của tam giác kia thì 2 tam giác đó bằng nhau
00:10
10 giây
∆ABD = ∆AED (c.g.c)
00:10
10 giây
00:10
10 giây
Thêm điều kiện QM = PN thì ∆MQP = ∆NPQ (c.g.c)
∆ABC ≠ ∆ADC vì
BÂC không xen giữa AC và BC
DÂC không xen giữa AC và CD
00:10
10 giây
00:10
10 giây
00:10
10 giây
Chưa kết luận được sự bằng nhau của AB và AD vì chưa đủ yếu tố để kết luận ∆CBA = ∆CDA
00:10
10 giây
Chính vì thế trong các công trình xây dựng, các thanh sắt thường được ghép, tạo với nhau thành các tam giác, tạo thành hình các công trình có tính kiến trúc và độ vững chắc cao
Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh – góc - cạnh của hai tam giác.
Biết cánh vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau c.g.c để chứng minh hai tam giác bằng nhau.
BTVN: 24, 26, 28 (sgk/ tr118 + 120)
cạnh – góc – cạnh (c.g.c)
Giáo viên: Trịnh Thị Minh Hải
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô
Và các em học sinh
KIỂM TRA BÀI CŨ
Khi nào có thể khẳng định ∆ DEF = ∆ D’E’F’?
DE = D’E’
Khi ∆ DEF và ∆ D’E’F’ có DF = D’F’ thì ∆ DEF = ∆ D’E’F’ (c.c.c)
EF = E’F’
Nếu ∆ DEF = ∆ D’E’F’ thì ta có thể suy ra những cặp cạnh, góc nào bằng nhau?
DE = D’E’ ; EF = E’F’ ; DF = D’F’
Nếu ∆ DEF = ∆D’E’F’ thì
D = D’ ; E = E’ ; F = F’
D
E
F
D’
E’
F’
Nếu trên EF, E’F’ có chướng ngại vật (hình vẽ) khiến ta không đo được độ dài EF, E’F’ thì ta sẽ xác định được độ lớn của các yếu tố nào?
Với các yếu tố đo được này, ta có thể kết luận ∆DEF = ∆D’E’F’ không?
Góc xen giữa hai cạnh
D
E
F
1/ Góc EDF gồm 2 cạnh …........ và ………
2/ Góc DEF xen giữa 2 cạnh nào?
Góc EDF xen giữa 2 cạnh ….......và ……..
DE
DF
DE
DF
Góc DEF xen giữa 2 cạnh ED và EF.
A
B
C
Nếu 1 tam giác biết số đo 2 cạnh và 1 góc như hình vẽ, ta có thể vẽ tam giác này bằng cách nào?
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
x
y
4cm
5cm
85
0
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
B
x
y
A
C
Trên tia By lấy điểm C
sao cho BC = 5cm
Trên tia Bx lấy điểm A
sao cho BA = 4cm
-Vẽ đoạn thẳng AC ta
được tam giác ABC
Lưu ý: ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC.
Khi nói hai cạnh và góc xen giữa, ta hiểu là góc ở vị trí
xen giữa hai cạnh đó.
Cách vẽ (SGK)
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh
A
B
C
A’
B’
C’
5cm
4cm
5cm
4cm
Nhóm 1, 2, 3
Nhóm 4, 5, 6
- Đo và so sánh các đoạn thẳng
AC và A’C’
ABC A`B`C`
=
Kết quả đo
AC=A’C’
- Nhận xét ∆ABC và ∆A’B’C’ có bằng nhau không?
Cắt ∆ A’B’C’ rồi chồng tam giác này lên ∆ABC.
Nhận xét ∆ABC và ∆A’B’C’ có bằng nhau không?
Tính chất: sgk (tr 117)
Điền vào chỗ chấm:
1/ Nêú ∆ABC và ∆A’B’C’ có
AC = A’C’
…… = ……..
BC = B’C’
thì ∆ABC = ∆A’B’C’ (c.g.c)
AC
A’C’
AB
A’B’
Củng cố
HI
LO
LP
HQ
A
B
C
A’
B’
C’
H
Q
I
O
P
L
Em hãy trả lời câu hỏi đặt ra ở đầu bài?
D
E
F
D’
E’
F’
∆DEF = ∆D’E’F’ (c.g.c)
Nếu trên EF, E’F’ có chướng ngại vật (hình vẽ) khiến ta không đo được độ dài EF, E’F’ thì ta sẽ xác định được độ lớn của các yếu tố nào?
Với các yếu tố đo được này, ta có thể kết luận ∆DEF = ∆D’E’F’ không?
3. Hệ quả
Hệ quả: Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
Quan sát chuyển động sau rồi nhận xét ∆ABC và ∆A’B’C’ là tam giác gì trên lưới ô vuông?
4. Củng cố
Bài 2: Nêu thêm điều kiện để 2 tam giác trong mỗi hình vẽ dưới đây là 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp c.g.c (bằng cách kí hiệu trên hình), rồi gọi tên các cặp tam giác bằng nhau đó:
∆ ABC = ∆A’B’C’
∆ NPQ = ∆NMQ
∆EFO = ∆HGO
4. Củng cố
Bài 3: Tìm các cặp tam giác bằng nhau trong mỗi hình sau? Giải thích?
G
H
K
I
1
1
1
3. Củng cố
Baì 4: Cho xÔy lấy B ϵ Ox; D ϵ Oy sao cho OD = OB. Trên Bx lấy E, Dy lấy C sao cho BE = DC. Chứng minh rằng: BC = ED
Hướng dẫn:
Chứng minh ∆BOC = ∆DOE (c.g.c)
=> BC = ED (cặp cạnh tương ứng)
Thể lệ cuộc thi
Lớp chia thành 3 đội, mỗi đội sẽ cử ra một bạn phất cờ ra hiệu lệnh trả lời. Đội nào trả lời sai (hoặc phất cờ trước khi người điều khiển đọc xong câu hỏi) thì câu trả lời sẽ thuộc về 2 đội còn lại.
- Đội nào trả lời được nhiều câu hỏi nhất, đội đó sẽ thắng. Nếu 2 đội có số câu trả lời bằng nhau, đội nào trả lời được câu cuối cùng nhanh nhất, đội đó sẽ thắng.
- Chúng ta có tất cả 7 câu hỏi. Thời gian suy nghĩ mỗi câu hỏi là 10 giây. Mỗi đội trả lời 1 lần. Mỗi câu hỏi được mở ra, chúng ta sẽ mở ra 1 điều thú vị về các tam giác trong thực tế.
Phát biểu này sai.
Sửa: Nếu 2 cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng 2 cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì 2 tam giác đó bằng nhau.
1/ Phát biểu sau đúng hay sai? Nếu sai sửa lại cho đúng:
Nếu 2 cạnh và 1 góc của tam giác này bằng 2 cạnh và 1 góc của tam giác kia thì 2 tam giác đó bằng nhau
00:10
10 giây
∆ABD = ∆AED (c.g.c)
00:10
10 giây
00:10
10 giây
Thêm điều kiện QM = PN thì ∆MQP = ∆NPQ (c.g.c)
∆ABC ≠ ∆ADC vì
BÂC không xen giữa AC và BC
DÂC không xen giữa AC và CD
00:10
10 giây
00:10
10 giây
00:10
10 giây
Chưa kết luận được sự bằng nhau của AB và AD vì chưa đủ yếu tố để kết luận ∆CBA = ∆CDA
00:10
10 giây
Chính vì thế trong các công trình xây dựng, các thanh sắt thường được ghép, tạo với nhau thành các tam giác, tạo thành hình các công trình có tính kiến trúc và độ vững chắc cao
Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh – góc - cạnh của hai tam giác.
Biết cánh vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau c.g.c để chứng minh hai tam giác bằng nhau.
BTVN: 24, 26, 28 (sgk/ tr118 + 120)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Anh Tú
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)