Chương II. §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh (c.g.c)

Chia sẻ bởi Ngô Thanh Tuấn | Ngày 22/10/2018 | 37

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh (c.g.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
C�u1: Hãy phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác?
C�u2: Cho hình vẽ. Em h�y di?n v�o c�c kho?ng cịn tr?ng?
Ta có: ABC = ..(1).. Vì có ..(2)..= DE, AC = ..(3).. và BC = ..(4)..
DEF
AB
DF
EF
Câu hỏi: Từ hình vẽ hai tam giác có bằng nhau không ?
Tiết 25
HÌNH HỌC
1. Veõ tam giaùc bieát hai caïnh vaø goùc xen giöõa
�4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH- GÓC- CẠNH (C-G-C)
- Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA=2cm

- Trên tia By lấy điểm C sao cho BC=3cm

- Vẽ đoạn thẳng AC, ta được tam giác ABC
Lưu ý: Ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC
�4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH- GÓC- CẠNH (C-G-C)
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
2. Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh
?1
Vẽ th�m tam giác A`B`C` cĩ A`B`= 2cm, ,B`C`=3cm
TL
Tiết 25
HÌNH HỌC
Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
* Tính chất:
�4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH- GÓC- CẠNH (C-G-C)
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
2. Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh
Tiết 25
HÌNH HỌC
* Tính chất:
�4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH- GÓC- CẠNH (C-G-C)
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
2. Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh
Thì ?ABC = ?A`B`C` (c.g.c)
Tiết 25
HÌNH HỌC
Hai tam giác trên hình 80 có bằng nhau không? Vì sao?
* Tính chất:
�4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH- GÓC- CẠNH (C-G-C)
2. Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
Hình 80
?2
Tiết 25
HÌNH HỌC
?3
�4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH- GÓC- CẠNH (C-G-C)
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
3. Hệ quả:
2. Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh
Hệ quả cũng là một định lí, nó được suy ra trực tiếp từ một định lí hoặc một tính chất được thừa nhận.
Hãy giải thích tại sao tam giác vuông ABC bằng tam giác vuông DEF ?
Tiết 25
HÌNH HỌC
?3
�4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH- GÓC- CẠNH (C-G-C)
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
3. Hệ quả:
2. Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh
Hệ quả:
Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
Tiết 25
HÌNH HỌC
AI NHANH HƠN?
Câu hỏi
Đáp án
AI NHANH HƠN?
Câu hỏi
Đáp án
 HGK
GK
AI NHANH HƠN?
Câu hỏi
Đáp án
Bài 27a) /119(SGK): Nêu thêm một điều kiện để hai tam giác trong hình 86 bằng nhau theo trường hợp cạnh-góc-cạnh.
Câu hỏi
Đáp án
AI NHANH HƠN?
CM
Về nhà xem lại cách vẽ tam giác khi biết hai cạnh và góc xen giữa.
Học thuộc và hiểu trường hợp bằng nhau cạnh- góc- cạnh và hệ quả.
Bài tập về nhà: Bài 24/118 (SGK)
Bài 27 đến bài 32/119,120 (SGK)
Chuẩn bị bài mới, đem theo thước thẳng, thước đo góc, compa
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
THẢO LUẬN NHÓM
Đo và so sánh độ dài cạnh AC và A’C’ ?

Từ 1) hãy so sánh ABC và A’B’C’ ?

3) Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống từ câu bên dưới?
Neáu hai caïnh vaø goùc ..(1).. cuûa tam giaùc naøy baèng hai caïnh vaø goùc xen giöõa cuûa tam giaùc kia thì hai tam giaùc ñoù ..(2)..

Tiết 25
HÌNH HỌC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Thanh Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)