Chương II. §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh (c.g.c)
Chia sẻ bởi Phan Khắc Ninh |
Ngày 22/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh (c.g.c) thuộc Hình học 7
Nội dung tài liệu:
nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô
về dự giờ thăm lớp
Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu tính chất trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c-c-c)
Áp dụng:Hình vẽ bên: Tam giác nào bằng nhau. Vì sao ?
A
C
D
B
Đáp án:
Xét ∆ABC và ∆DCB có:
AB = DC (gt)
AC = DB (gt)
BC cạnh chung
Suy ra: ∆ABC = ∆DCB (c-c-c)
TRƯờng Thcs hải lâm
THAO GIẢNG
Toán lớp 7
GV:Đặng Thị Từ Uyển
BàI GIảNG ĐIệN Tử
Bài mới
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC - CẠNH
(c-g-c)
1.Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.
Vẽ tam giác ABC biết AB = 3cm, BC = 4cm, B = 60
Trên tia By lấy điểm C: BC = 4cm
Bài toán:
.
-Vẽ xBy = 60
Giải:
-Trên tia Bx lấy điểm A: BA = 3 cm
B
y
x
3cm
4cm
A
-Vẽ đoạn thẳng AC ta được ∆ABC cần vẽ
.
0
0
60
0
C
Bài tập:
Vẽ tam giác DEF biết DE = AB, EF = BC, E =B
E
F
D
z
t
60
0
3cm
4cm
A
B
C
x
y
60
0
3cm
4cm
Đo AC và DF rồi so sánh.
AC = DF
Kiểm nghiệm:
2.Trường hợp bằng nhau cạnh- góc - cạnh (c.g.c)
Tính chất: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Bài tập:
Cho ∆MNP(M tù).Hãy vẽ ∆GHQ =∆MNP theo trường hợp c- g - c.
N
M
P
H
Q
G
Nếu ∆MNP và ∆GHQ có:
MP = GQ, M = G, MN = GH
Thì ∆MNP = ∆GHQ ( c.g.c)
(Trường hợp khác:+PM = QG, P = G ,PN = QH.
+NP = HQ, N = H , NM = HG)
?2 Cho hình vẽ sau, có hai tam giác bằng nhau không? Vì sao?
A
B
C
D
Giải:
Xét ∆ABC và ∆ADC có:
BC = DC
BCA = DCA
AC: Cạnh chung
Suy ra : ∆ABC = ∆ADC ( c.g.c)
3.Hệ quả:
B
C
E
D
F
A
Hệ quả:
ABC = DEF có: Â = D (= 90 ) và
AB = DE
AC = DF
Cũng cố: Bài 25(Tr 118,sgk): Trên mỗi hình 1; 2; có các tam giác nào bằng nhau? Vìsao?
Giải:
H1 :Xét∆GHK và ∆KIG có:
GH = KI,HGK = IKG ,
GK cạnh chung
Suy ra: ∆GHK = ∆KIG (c.g.c)
H2: Không có hai tam giác nào bằng nhau vì cặp gócbằng nhau không xen giữa hai cặp cạnh bằng nhau .
GT ? ABC, MB = MC
MA = ME
KL AB // CE
Hãy sắp xếp lại 5 câu sau đây 1 cách hợp lí để giải bài toán trên
Bi 26/118(SGK)
1) MB = MC ( giả thiết)
AMB = EMC (hai góc đối đỉnh)
MA = ME
2) Do đó ? AMB = ? EMC ( c- g -c)
3) MAB = MEC --> AB//CE ( có hai góc bằng nhau ở vị trí so le trong)
4) ? AMB = ? EMC
--> MAB = MEC ( hai góc tương ứng)
5) ? AMB và ? EMC có:
Bài toán: Cho hình vẽ, hãy chứng minh DA là tia phân giác của BDE
Xét ∆ ABD và ∆ AED có :
AB = AE , Â = Â , AD cạnh chung
Do đó : ∆ ABD = ∆ AED ( c.g.c )
Suy ra : BDA = EDA (góc tương ứng )
Mặt khác : DA nằm trong BDE
Nên : DA là tia phân giác của BDE .
Giải :
Bài tập về nhà:
- Học thuộc tính chất bằng nhau thứ 2 của hai tam giác và hệ quả.
- Làm các bài: 24 ( sgk-118)
37,38 ( Sbt- 102)
- Chu?n b? ph?n luy?n t?p 1.
BÀI HỌC ĐÃ KẾT THÚC
về dự giờ thăm lớp
Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu tính chất trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c-c-c)
Áp dụng:Hình vẽ bên: Tam giác nào bằng nhau. Vì sao ?
A
C
D
B
Đáp án:
Xét ∆ABC và ∆DCB có:
AB = DC (gt)
AC = DB (gt)
BC cạnh chung
Suy ra: ∆ABC = ∆DCB (c-c-c)
TRƯờng Thcs hải lâm
THAO GIẢNG
Toán lớp 7
GV:Đặng Thị Từ Uyển
BàI GIảNG ĐIệN Tử
Bài mới
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC - CẠNH
(c-g-c)
1.Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.
Vẽ tam giác ABC biết AB = 3cm, BC = 4cm, B = 60
Trên tia By lấy điểm C: BC = 4cm
Bài toán:
.
-Vẽ xBy = 60
Giải:
-Trên tia Bx lấy điểm A: BA = 3 cm
B
y
x
3cm
4cm
A
-Vẽ đoạn thẳng AC ta được ∆ABC cần vẽ
.
0
0
60
0
C
Bài tập:
Vẽ tam giác DEF biết DE = AB, EF = BC, E =B
E
F
D
z
t
60
0
3cm
4cm
A
B
C
x
y
60
0
3cm
4cm
Đo AC và DF rồi so sánh.
AC = DF
Kiểm nghiệm:
2.Trường hợp bằng nhau cạnh- góc - cạnh (c.g.c)
Tính chất: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Bài tập:
Cho ∆MNP(M tù).Hãy vẽ ∆GHQ =∆MNP theo trường hợp c- g - c.
N
M
P
H
Q
G
Nếu ∆MNP và ∆GHQ có:
MP = GQ, M = G, MN = GH
Thì ∆MNP = ∆GHQ ( c.g.c)
(Trường hợp khác:+PM = QG, P = G ,PN = QH.
+NP = HQ, N = H , NM = HG)
?2 Cho hình vẽ sau, có hai tam giác bằng nhau không? Vì sao?
A
B
C
D
Giải:
Xét ∆ABC và ∆ADC có:
BC = DC
BCA = DCA
AC: Cạnh chung
Suy ra : ∆ABC = ∆ADC ( c.g.c)
3.Hệ quả:
B
C
E
D
F
A
Hệ quả:
ABC = DEF có: Â = D (= 90 ) và
AB = DE
AC = DF
Cũng cố: Bài 25(Tr 118,sgk): Trên mỗi hình 1; 2; có các tam giác nào bằng nhau? Vìsao?
Giải:
H1 :Xét∆GHK và ∆KIG có:
GH = KI,HGK = IKG ,
GK cạnh chung
Suy ra: ∆GHK = ∆KIG (c.g.c)
H2: Không có hai tam giác nào bằng nhau vì cặp gócbằng nhau không xen giữa hai cặp cạnh bằng nhau .
GT ? ABC, MB = MC
MA = ME
KL AB // CE
Hãy sắp xếp lại 5 câu sau đây 1 cách hợp lí để giải bài toán trên
Bi 26/118(SGK)
1) MB = MC ( giả thiết)
AMB = EMC (hai góc đối đỉnh)
MA = ME
2) Do đó ? AMB = ? EMC ( c- g -c)
3) MAB = MEC --> AB//CE ( có hai góc bằng nhau ở vị trí so le trong)
4) ? AMB = ? EMC
--> MAB = MEC ( hai góc tương ứng)
5) ? AMB và ? EMC có:
Bài toán: Cho hình vẽ, hãy chứng minh DA là tia phân giác của BDE
Xét ∆ ABD và ∆ AED có :
AB = AE , Â = Â , AD cạnh chung
Do đó : ∆ ABD = ∆ AED ( c.g.c )
Suy ra : BDA = EDA (góc tương ứng )
Mặt khác : DA nằm trong BDE
Nên : DA là tia phân giác của BDE .
Giải :
Bài tập về nhà:
- Học thuộc tính chất bằng nhau thứ 2 của hai tam giác và hệ quả.
- Làm các bài: 24 ( sgk-118)
37,38 ( Sbt- 102)
- Chu?n b? ph?n luy?n t?p 1.
BÀI HỌC ĐÃ KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Khắc Ninh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)