Chương II. §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh (c.g.c)

Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Nguyên | Ngày 22/10/2018 | 30

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh (c.g.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD – ĐT SƠN TỊNH
Trường THCS Tịnh Bắc
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
Năm học : 2008 - 2009
GV : Nguyễn Đức Nguyên
Kiểm tra bài cũ:
Em hãy phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác ( cạnh - cạnh – canh )
Trả lời :
Khi ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

Nếu ABC và A’B’C’ có :
AB = A’B’
BC = B’C’
AC = A’C’
Thì ABC = A’B’C’

3



Không đo độ dài các cạnh AC và A’C’.
Ta dự đoán xem hai tam giác trên có bằng nhau không ?
4
-V? gúc xBy= 700
-Trờn tia Bx l?y di?m A sao cho BA=2cm
- Trờn tia By l?y di?m C sao cho BC=3cm
- N?i AC ta du?c Tam giỏc ABC
x
B
y
3cm
2cm
A
C
700

Luu ý : Ta g?i gúc B l� gúc xen gi?a hai c?nh AB v� BC . Khi núi hai c?nh v� gúc xen gi?a, ta hi?u gúc n�y l� gúc ? v? trớ xen gi?a hai c?nh dú
Bài 4 : TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC
CẠNH – GÓC - CẠNH ( C.G.C.)
1- Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
Bài toán :
Vẽ tam giác ABC biết AB=2cm, BC =3cm, góc B =
Giải


2/ Tru?ng h?p b?ng nhau c?nh - gúc - c?nh
Bài tập ?1
1- Vẽ tam giác biết hai cạnh và một góc xen giữa
B`
A`
2cm
C’
3cm
700
Vẽ thêm  A’B’C’ có A’B’ = 2 cm,
góc B’ = ; B’C’ = 3cm . Hãy đo để kiểm nghiệm rằng AC=A’C’.Ta có thể kết luận  ABC =  A’B’C’ hay không ?
700
Bài 4 : TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC
CẠNH – GÓC - CẠNH ( C.G.C.)
6
Kiểm nghiệm : AC=A’C’.
 ABC =  A’B’C’ ?
Em nào có thể phát biểu được tính chất về trường hợp bằng nhau của hai tam giác ( c-g-c )
2cm
A’
B’
C’
3cm
Bài 4 : TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC
CẠNH – GÓC - CẠNH ( C.G.C.)
7

* Tính ch?t : N?u hai c?nh v� gĩc xen gi?a c?a tam gi�c n�y b?ng hai c?nh v� gĩc xen gi?a c?a tam gi�c kia thì hai tam gi�c dĩ b?ng nhau.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Hai tam giỏc trờn hỡnh sau cú b?ng nhau khụng ?
Vỡ sao ? ( hỡnh 80 SGK )
Chứng minh
Bài tập 2
Bài 4 : TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC
CẠNH – GÓC - CẠNH ( C.G.C.)
10
3/ H? QU?
3
(H.1)
(H.2)
Áp dụng trường hợp bằng nhau cạnh – góc - cạnh. Hãy phát biểu một trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông được cho bởi hình vẽ sau :
11

D

Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
3/ HỆ QUẢ
Bài 4 : TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC
CẠNH – GÓC - CẠNH ( C.G.C.)
12
CỦNG CỐ
Bài 25/118(SGK)
Trên hình vẽ sau, các tám giác nào bằng nhau ?Vì sao ?
Hình 82
Hình 83
13
 MNP và  MPQ không bằng nhau vì :MP = MQ; MN chung
N1 = N2 .Nhưng hai góc này không nằm xen giữa hai cặp cạnh bằng nhau
Hình 84
Sắp xếp lại 5 câu sau đây một cách hợp lý để giải bài toán trên:
2) Do đó ?AMB = ?EMC (c.g.c)
5) ?AMB và ?EMC có:
2) Do đó ?AMB = ?EMC (c.g.c)
5) ?AMB và ?EMC có:
Bài 26 / 118 (SGK)
Cho t/g ABC, M là trung điểm của BC.
Trên tia đối của tia MA lấy E sao cho ME = MA .Chứng minh : AB // CE
AB // CE
KL
∆ABC
MB = MC MA = ME
GT
Do đó ?AMB = ?EMC (c.g.c)
?AMB và ?EMC có:
Bài 26 / 118 (SGK)
Chứng minh:
Về nhà:
- Bi?t v? m?t tam giỏc khi bi?t hai c?nh v� gúc xen gi?a .
- N?m du?c s? b?ng nhau c?a hai tam giỏc ( c-g-c ).
- N?m du?c h? qu?
- Làm các bài: 24 ( sgk-118)
37,38 ( sách bài tập- 102)

16
Kính chúc quý thầy cô giáo và
các em mạnh khoẻ - hẹn gặp lại
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đức Nguyên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)