Chương II. §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh (c.g.c)

Chia sẻ bởi Lê Minh Hương Giang | Ngày 22/10/2018 | 25

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh (c.g.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ

GV:LÊ MINH HƯƠNG GIANG
Kiểm tra bài cũ:
1) Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác c?nh - c?nh - c?nh ?
2)Trên hình vẽ dưới đây có AB = CD ;
BC = AD . Chứng minh ABC = CDA
3
Tiết 25 :
Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác
Cạnh - Góc - Cạnh
(c.g. c )
§4Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh ( c.g.c)
1.Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa :
Bài toán : Vẽ ABC biết AB = 2cm . BC = 3cm ,

700
2
3
Giải:
-Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm.
- Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3cm.
Vẽ đoạn thẳng AC, ta được ?ABC
Lưu ý : Ta gäi gãc B lµ gãc xen giữa hai c¹nh BA vµ BC .

700
2
3
?1
Hãy đo để kiểm nghiệm rằng AC = . Ta có thể kết luận được hay không ?
2,9
2,9
?
Kết quả đo : AC = A`C`
=
Theo trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác, thì hai tam giác ABC và A’B’C’ có bằng nhau không ?
Các em cã nhËn xÐt g× vÒ 2 tam gi¸c cã 2 c¹nh vµ gãc xen gi÷a b»ng nhau tõng ®«i mét ?
Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Ta thừa nhận tính chất cơ bản sau :


Nếu ABC và A’B’C’ có:
AB = A’B’

BC = B’C’
=> ABC = A’B’C’( c.g.c)


A
B
D
C
?2 Hai tam giác trên hình 80 có bằng nhau không? Vì sao?
Hình 80
Chứng minh
CB = CD
CA là cạnh chung
( c.g.c )

A
C
E
B
D
F
Hình 3:
Cần thêm điều kiện gì về cạnh để ABC = DEF (c.g.c)
Phát biểu trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông ?
Để ABC =DEF( c.g.c) cần
AC =DF và AB = DE
A
C
E
B
D
F
Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
3. Hệ quả:SGK/118
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc - cạnh
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa:
Tiết 25:Tru?ng h?p b?ng nhau th? hai c?a tam giỏc
c?nh - gúc - c?nh ( c. g .c)

1)Vẽ một tam giác khi biết hai cạnh và góc xen gi?a.
Bước 1 : Vẽ góc
Bước 2 + 3: Trên hai cạnh của góc ta đặt hai đoạn thẳng có độ dài bằng hai cạnh của tam giác.
Bước 4 : Vẽ đoạn thẳng còn lại ta được tam giác cần vẽ .
2)Trường hợp bằng nhau cạnh góc cạnh của hai tam giác :
Nếu hai cạnh và góc xen gi?a của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen gi?a của tam giác kia thỡ hai tam giác đó bằng nhau.
3) Hệ quả trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng
hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thỡ hai tam giác vuông đó bằng nhau.

NHỮNG KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CỦA BÀI .


Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau ?
Nếu ............................................... của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
2. Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này
bằng ........................................của tam giác vuông
kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
hai cạnh góc vuông
hai cạnh và góc xen giữa
Câu 1:Cho ABC và  A’B’C’ có BC = B’C’ và B = B’ .
Cần thêm điều kiện gì để hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh góc cạnh ?
C = C’ A = A’
AC = A’C’ AB = A’B’
Chọn đáp án đúng trong các câu sau:
D
B
C
A
Câu 2:Cho hình vẽ biết AB = AD ; AC là cạnh chung
Ta có  BAC =  DAC ( c.g.c) khi
BCA = DCA BAC = DAC
ABC = ADC A và B đều đúng
A
C
D
B
D
B
HGK = ? IKG (c.g.c)
vỡ: GH = KI (gt)
HGK = IKG (gt)
GK là cạnh chung
Củng cố:
B�i 25/118(SGK)
Trên mỗi hỡnh sau, có các tam giác nào bằng nhau? Vỡ sao?
Hình 82
Hình 83
Hình 84
Giải
NP = QP
MP : cạnh chung
Do đó hình vẽ không có hai tam giác nào bằng nhau.
(gt)
(gt)
Hai tam giác trên hình có bằng nhau không? Vì sao?
Sắp xếp lại 5 câu sau đây một cách hợp lý để giải bài toán trên:
2) Do đó ?AMB = ?EMC (c.g.c)
5) ?AMB và ?EMC có:
?AMB = ?EMC

MB = MC
MA = ME
Xét ?AMB và ?EMC
2) Do đó ?AMB = ?EMC (c.g.c)
5) ?AMB và ?EMC có:
4)
2)
1)
5)
3)
Bài 26 / 118 (SGK)
Về nhà xem lại cách vẽ tam giác khi biết hai cạnh và góc xen giữa.
Học thuộc và hiểu trường hợp bằng nhau cạnh- góc- cạnh và hệ quả.
Bài tập về nhà: Bài 24 , 27 , 29 (SGK) trang 118 , 119 , 120 .
Chuẩn bị bài mới, đem theo thước thẳng, thước đo góc, compa
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Kính chào Thầy Cô
Các em học sinh
Hẹn gặp lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Minh Hương Giang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)