Chương II. §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh (c.g.c)
Chia sẻ bởi Nguyễn Tiến Sơn |
Ngày 22/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh (c.g.c) thuộc Hình học 7
Nội dung tài liệu:
Giáo viên thực hiện:Nguy?n Ti?n Son
Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy cô giáo về dự ti?t h?c
Lớp 7C
Trường THCS Phú Dụng Ba Vỡ H N?i
1/Nếu có thỡ ta có thể suy ra nh?ng yếu tố nào của hai tam giác đó bằng nhau .
Kiểm tra bài cũ
2/. a) Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất cạnh - cạnh - cạnh của hai tam giác.
Kiểm tra bài cũ
Vậy chỉ can xeựt hai caùnh vaứ1 goực xen giửừa của hai tam giác coự theồ khaỳng ủũnh hai tam giaực baống nhau hay khoõng? Chúng ta đi vào bài hôm nay
5
Tiết 25 :
Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác
Cạnh - Góc - Cạnh
(c.g.c )
Cách vẽ:
-Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm.
- Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3cm.
Vẽ đoạn thẳng AC, ta được tam giác ABC
2
3
Ta gọi góc B là góc xen gi?a hai cạnh BA và BC
1.V? tam giỏc bi?t hai c?nh v gúc xen gi?a
Bài toán 2
VÏ tam gi¸c A’B’C’ cã
A’B’ = 2 cm, ,B’C’ = 3 cm
Dùng thước đo cạnh AC của tam giác ABC và cạnh A’C’ của tam giác A’B’C’
Ta cã kÕt luËn gì tam gi¸c ABC và tam gi¸c A’B’C’ ?
2,9
2,9
?
Kết quả đo : AC = A`C`
=
Kết quả đó cũng chính là nội dung phần2
(c - g - c)
Tính chất:
AB = A`B`
BC = B` C`
Thì
AC = A`C`
Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
2.Trường hợp bằng nhau cạnh góc cạnh
Qua 2 bài toán trên em
có nhân xét gỡ về
2 tam giác ABC và
Tam giác A`B`C`
?2
(Sgk trang 118)
Hai tam giác trên hình 80 có bằng nhau không? Vì sao?
Hình 80
BC = DC
AC: cạnh chung
(c - g - c)
BT 2/. Cho hình vẽ:
Giải
NP = QP
MP : cạnh chung
Do đó hình vẽ không có hai tam giác nào bằng nhau.
(gt)
(gt)
Hai tam giác trên hình có bằng nhau không? Vì sao?
a) Hai tam giác vuông trên cần có thêm những yếu tố nào thì chúng sẽ bằng nhau?
b) Hãy rút ra kết luận về một trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông?
Hệ quả: (Sgk trang 118)
(c - g - c)
AB = DE
AC = DF
Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
1)Vẽ một tam giác khi biết hai cạnh và góc xen gi?a.
Bước 1 : Vẽ góc
Bước 2 + 3: Trên hai cạnh của góc ta đặt hai đoạn thẳng có độ dài bằng hai cạnh của tam giác.
Bước 4 : Vẽ đoạn thẳng còn lại ta được tam giác cần vẽ .
2)Trường hợp bằng nhau cạnh góc cạnh của hai tam giác :
Nếu hai cạnh và góc xen gi?a của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen gi?a của tam giác kia thỡ hai tam giác đó bằng nhau.
3) Hệ quả trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng
hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thỡ hai tam giác vuông đó bằng nhau.
Củng cố:
Bi 25/118(SGK)
Trên mỗi hỡnh sau, có các tam giác nào bằng nhau? Vỡ sao?
Hình 82
Hình 83
Hướng dẫn về nhà
- Về nhà vẽ một tam giác tuỳ ý bằng thước thẳng và com pa .Vẽ một tam giác bằng tam giác vừa vẽ theo trường hợp (c.g.c).
- Thuộc, hiểu kỹ tính chất hai tam giác bằng nhau trường hợp (c.g.c).Hệ quả trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
- Làm các bài tập: 24, 26, 27, 28 (Trang 118 - SGK) 36, 37, 38 (SBT)
Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy cô giáo về dự ti?t h?c
Lớp 7C
Trường THCS Phú Dụng Ba Vỡ H N?i
1/Nếu có thỡ ta có thể suy ra nh?ng yếu tố nào của hai tam giác đó bằng nhau .
Kiểm tra bài cũ
2/. a) Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất cạnh - cạnh - cạnh của hai tam giác.
Kiểm tra bài cũ
Vậy chỉ can xeựt hai caùnh vaứ1 goực xen giửừa của hai tam giác coự theồ khaỳng ủũnh hai tam giaực baống nhau hay khoõng? Chúng ta đi vào bài hôm nay
5
Tiết 25 :
Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác
Cạnh - Góc - Cạnh
(c.g.c )
Cách vẽ:
-Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm.
- Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3cm.
Vẽ đoạn thẳng AC, ta được tam giác ABC
2
3
Ta gọi góc B là góc xen gi?a hai cạnh BA và BC
1.V? tam giỏc bi?t hai c?nh v gúc xen gi?a
Bài toán 2
VÏ tam gi¸c A’B’C’ cã
A’B’ = 2 cm, ,B’C’ = 3 cm
Dùng thước đo cạnh AC của tam giác ABC và cạnh A’C’ của tam giác A’B’C’
Ta cã kÕt luËn gì tam gi¸c ABC và tam gi¸c A’B’C’ ?
2,9
2,9
?
Kết quả đo : AC = A`C`
=
Kết quả đó cũng chính là nội dung phần2
(c - g - c)
Tính chất:
AB = A`B`
BC = B` C`
Thì
AC = A`C`
Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
2.Trường hợp bằng nhau cạnh góc cạnh
Qua 2 bài toán trên em
có nhân xét gỡ về
2 tam giác ABC và
Tam giác A`B`C`
?2
(Sgk trang 118)
Hai tam giác trên hình 80 có bằng nhau không? Vì sao?
Hình 80
BC = DC
AC: cạnh chung
(c - g - c)
BT 2/. Cho hình vẽ:
Giải
NP = QP
MP : cạnh chung
Do đó hình vẽ không có hai tam giác nào bằng nhau.
(gt)
(gt)
Hai tam giác trên hình có bằng nhau không? Vì sao?
a) Hai tam giác vuông trên cần có thêm những yếu tố nào thì chúng sẽ bằng nhau?
b) Hãy rút ra kết luận về một trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông?
Hệ quả: (Sgk trang 118)
(c - g - c)
AB = DE
AC = DF
Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
1)Vẽ một tam giác khi biết hai cạnh và góc xen gi?a.
Bước 1 : Vẽ góc
Bước 2 + 3: Trên hai cạnh của góc ta đặt hai đoạn thẳng có độ dài bằng hai cạnh của tam giác.
Bước 4 : Vẽ đoạn thẳng còn lại ta được tam giác cần vẽ .
2)Trường hợp bằng nhau cạnh góc cạnh của hai tam giác :
Nếu hai cạnh và góc xen gi?a của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen gi?a của tam giác kia thỡ hai tam giác đó bằng nhau.
3) Hệ quả trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng
hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thỡ hai tam giác vuông đó bằng nhau.
Củng cố:
Bi 25/118(SGK)
Trên mỗi hỡnh sau, có các tam giác nào bằng nhau? Vỡ sao?
Hình 82
Hình 83
Hướng dẫn về nhà
- Về nhà vẽ một tam giác tuỳ ý bằng thước thẳng và com pa .Vẽ một tam giác bằng tam giác vừa vẽ theo trường hợp (c.g.c).
- Thuộc, hiểu kỹ tính chất hai tam giác bằng nhau trường hợp (c.g.c).Hệ quả trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
- Làm các bài tập: 24, 26, 27, 28 (Trang 118 - SGK) 36, 37, 38 (SBT)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tiến Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)