Chương II. §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh (c.g.c)

Chia sẻ bởi Phan Ty | Ngày 22/10/2018 | 16

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh (c.g.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Thứ 2 ngày 16 tháng 11 năm 2009
Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy cô giáo về dự tiết thao giảng
Giáo viên thực hiện: NGUYỄN VĂN TÝ
MÔN: TOÁN LỚP 7A4
AB = A`B`
AC = A`C`
BC = B`C`
(c - c - c )
?
=
a) Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất cạnh - cạnh - cạnh của hai tam giác.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Dự đ
Tiết: 25 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA HAI TAM GIÁC CẠNH - GÓC - CẠNH ( c - g - c )
b. Cách vẽ:
-Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm.
- Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3cm.
Vẽ đoạn thẳng AC, ta được tam giác ABC
2
3
* Qui ước: 1 cm trong vở tương ứng với 1 dm trên bảng.
* Ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC
1.VẼ TAM GIÁC BIẾT 2 CẠNH VÀ GÓC XEN GIỮA a. Bài toán: Vẽ có: ,AB = 2cm, BC = 3cm.
A
B
C
Góc A xen giữa hai cạnh nào?
Góc A xen giữa hai cạnh AB và AC
Góc nào xen giữa hai cạnh AC và BC
Xen giữa hai cạnh AC và BC là góc C
?...
?..
?..
An
Bình
c. Chú ý: Khi nói đến hai cạnh và góc xen giữa, ta hiểu góc này là ở vị trí xen giữa hai cạnh đó.
*Ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC.
2. TRÖÔØNG HÔÏP BAÈNG NHAU CAÏNH – GOÙC – CAÏNH ?1 Veõ theâm tam giaùc A’B’C’ coù:
A’B’ = 2 cm, , B’C’ = 3 cm Ta coù theå keát luaän ñöôïc tam giaùc ABC baèng tam giaùc A’B’C’ khoâng ?
700
2
3
2,9
2,9
?
Kết quả đo: AC = A`C`
=
=
Tính chất:
Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
(c - g - c)
AB = A`B`
BC = B` C`
=>
AC = A`C`
AC = A`C`
* Viết bằng kí hiệu:
?2
(Sgk trang 118)
Hai tam giác trên hình 80 có bằng nhau không? Vì sao?
Hình 80
Giải
A
B
C
D
BT 2/. Cho hình vẽ:
Giải
NP = QP
MP : cạnh chung
Do đó hai tam giác trên hình không bằng nhau.
(gt)
(gt)
Hai tam giác trên hình có bằng nhau không? Vì sao?
A
B
C
D
E
F
AB = DE
=> =
Hệ quả: (Sgk trang 118)
. Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
AC = DF
(c – g – c)
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.
Bước: 1. vẽ góc
Bước: 2 trên hai cạnh của góc đặt hai đoạn thẳng có độ dài bằng hai cạnh của tam giác
Bước: 3 vẽ đoạn thẳng còn lại ta được tam giác cần vẽ.
Những kiến thức trọng tâm của bài
Tính chất:
2 Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Hệ quả: (Sgk trang 118)
3 Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
A
C
B
AB = 5
BC = 5
B’
A’B’ = 5
B’C’ = 5
A’C’= 3
Xin Trân Trọng cảm ơn
các thầy cô giáo
và các em học sinh
đã tham gia tiết học này
Về nhà làm bài 24; 25; 26;27 trang 118 - 119 SGK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Ty
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)