Chương II. §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh (c.g.c)

Chia sẻ bởi phan B | Ngày 22/10/2018 | 25

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh (c.g.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Trang bìa
Trang bìa:
Tiết 25 - Hình học 7 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC- CẠNH (C.G.C) Giáo viên thiết kế: Nguyễn Đề Trường THCS Thị Trấn Khe Tre Năm học:2009-2010 GIÁO ÁN DỰ THI HỘI THI ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CẤP HUYỆN Kiểm tra bài cũ
Bài 1: Kiểm tra kiến thức cũ
Giả thiết nào dưới đây suy ra được ∆ABC = ∆A`B`C`
latex(angle(A)) = latex(angle(A`)) ; latex(angle(B)) = latex(angle(B`)) ; latex(angle(C)) = latex(angle(C`))
latex(angle(A)) = latex(angle(A`)) ; BC = B`C` ; AC = A`C`
AB = A`B` ; BC = B`C` ; AC = A`C`
AB = A`B` ; AC = B`C` ; BC = B`A`
Bài 2: KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ
Trong hình sau, số cặp tam giác bằng nhau là
2 cặp
4 cặp
6 cặp
8 cặp
Bài 3:
Cho ∆ABC = ∆MNP như hình vẽ. Hãy kéo các ý ở cột phải vào phía sau các ý tương ứng ở cột trái để được kết quả đúng
BC =
MP =
NM =
Vẽ tam giac biêt hai canh và góc xemn giữa
mở đầu: 1. VẼ TAM GIÁC BIẾT HAI CẠNH VÀ GÓC XEN GIỮA
tên bài học:
Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (c-g-c) bài toán:: 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết: AB = 2cm, BC = 3cm, latex(angle(B)=70^0) Cách vẽ: Lưu ý: VẼ TAM GIÁC BIẾT HAI CẠNH VÀ GÓC XEN GIỮA
Lưu ý: Ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC. Trường hợp cạnh góc cạnh
Làm ?1: tRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH GÓC CẠNH
Vẽ thêm tam giác A`B`C` có: A`B` = 2cm, latex(angle(B`)=70^0), B`C` = 3cm Hãy đo để kiểm nghiệm rằng AC = A`C` Cách vẽ: TC_Viết GT_KL: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH GÓC CẠNH
Nếu latex(DeltaABC) và latex(DeltaA`B`C`) có: AB = A`B` latex(angle(B)) = latex(angle(B`)) BC = B`C` Thì latex(DeltaABC) = latex(DeltaA`B`C`) A B C A` B` C` ?1SGK: 3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH GÓC CẠNH
Xét ∆ABC và ∆ADC có: AC: cạnh chung; CB = CD latex(angle(ACB))=latex(angle(ACD)) Vậy ∆ABC = ∆ADC (c.g.c) Hệ quả
?3SGK: 3. HỆ QUẢ
A B C D E F Xét xem hai tam giác sau có bằng nhau không? Vì sao? Xét latex(DeltaABC) và latex(DeltaDEF) có AB = DE AC = DF latex(angleA)=latex(angleD)=latex(90^0) suy ra: latex(DeltaABC) = latex(DeltaDEF) (c.g.c) Giải: Luyện tập củng cố
Bài 1:
Giả thiết nào dưới đây suy ra được ∆ABC = ∆DEF
latex(angle(A)) = latex(angle(D)) ; latex(angle(B)) = latex(angle(E)) ; latex(angle(C)) = latex(angle(F))
latex(angle(A)) = latex(angle(D)) ; AC = DF ; BC = EF
latex(angle(A)) = latex(angle(D)) ; AC = DF ; AB = DE
latex(angle(A)) = latex(angle(D)) ; AB = DE ; BC = EF
Bài 2: BÀI TẬP CỦNG CỐ
Cho hình vẽ như sau. Hãy kéo các ý ở cột phải vào phía sau các ý tương ứng ở cột trái để được kết quả đúng
∆AOB =
AB =
latex(angle(A)) =
OB =

Bài 3: BÀI TẬP CỦNG CỐ
Nếu hai tam giác có hai cạnh và một góc bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau
Đúng
Sai
Hướng dẫn về nhà
HD: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Thuộc, hiểu kĩ càng tính chất hai tam giác bằng nhau c.g.c - Bài tập ở nhà: 24, 25, 27SGK Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đã đọc giáo án và đóng góp ý kiến
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: phan B
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)