Chương II. §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh (c.g.c)
Chia sẻ bởi Vũ Hải Đăng |
Ngày 22/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh (c.g.c) thuộc Hình học 7
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN: ĐIỆN TỬ
Câu 2
Cho hình vẽ:
Chứng tỏ ?ABM =
? ACM. Từ đó suy ra
- Tia AM là tia phân giác của góc BAC
xét ABM và ACM có:
AB = AC (gt)
MB = MC (gt)
AM cạnh chung
ABM = ACM (c.c.c)
Mà ta AM nằm giữa hai tia AB, AC nên AM là tia phân giác của góc BAC
Bài toán
Vẽ tam giác ABC biết
AB = 2cm, BC = 3cm,
Giải
Vẽ góc xBy = 70 0
Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BC = 2cm.
Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3cm
Vẽ đoạn thẳng AC , ta được tam giác ABC.
Tiết 23 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC
Cạnh – góc – cạnh (c.g.c)
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
B
y
x
A
2
3
700
Lưu ý: Ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC.
?2
2. Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh
?2 Vẽ thêm tam giác A’B’C’ có:
A’B’ = 2cm, B’C’ = 3cm
Hãy đo để kiểm nghiệm rằng AC = A’C’. Ta có thể kết luận được tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’ hay không ?
Ta thừa nhận tính chất cơ bản sau:
Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
B’
x
y
A’
C’
700
3cm
2cm
2. Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh
Tính chất :
Nếu ?ABC và ?A`B`C`có :
AB = A`B`(gt)
BC = B`C` (gt)
thì ?ABC = ?A`B`C`
?2
Hai tam giác trên hình 80 có bằng nhau không ?
Gia?i
?ABC và ? ADC có:
BC= DC (gt)
(gt)
CA là cạnh chung
V?y ? ABC = ? ADC
(c-g-c)
Câu 2
Cho hình vẽ:
Chứng tỏ ?ABM =
? ACM. Từ đó suy ra
- Tia AM là tia phân giác của góc BAC
xét ABM và ACM có:
AB = AC (gt)
MB = MC (gt)
AM cạnh chung
ABM = ACM (c.c.c)
Mà ta AM nằm giữa hai tia AB, AC nên AM là tia phân giác của góc BAC
Bài toán
Vẽ tam giác ABC biết
AB = 2cm, BC = 3cm,
Giải
Vẽ góc xBy = 70 0
Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BC = 2cm.
Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3cm
Vẽ đoạn thẳng AC , ta được tam giác ABC.
Tiết 23 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC
Cạnh – góc – cạnh (c.g.c)
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
B
y
x
A
2
3
700
Lưu ý: Ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC.
?2
2. Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh
?2 Vẽ thêm tam giác A’B’C’ có:
A’B’ = 2cm, B’C’ = 3cm
Hãy đo để kiểm nghiệm rằng AC = A’C’. Ta có thể kết luận được tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’ hay không ?
Ta thừa nhận tính chất cơ bản sau:
Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
B’
x
y
A’
C’
700
3cm
2cm
2. Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh
Tính chất :
Nếu ?ABC và ?A`B`C`có :
AB = A`B`(gt)
BC = B`C` (gt)
thì ?ABC = ?A`B`C`
?2
Hai tam giác trên hình 80 có bằng nhau không ?
Gia?i
?ABC và ? ADC có:
BC= DC (gt)
(gt)
CA là cạnh chung
V?y ? ABC = ? ADC
(c-g-c)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Hải Đăng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)