Chương II. §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh (c.g.c)

Chia sẻ bởi Phan Đình Ẩn | Ngày 22/10/2018 | 28

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh (c.g.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

1
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN DU.
Giáo án điện tử Môn HÌNH HỌC Lớp 7.
Người thực hiện: TRƯƠNG MINH TÂN.
Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác
2
Kiểm tra bài cũ:
1) Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác ?Vẽ hình ghi giả thuyết và kết luân ?
GT: ABC & A’B’C’
AB = A’B’; BC = B’C’; AC = A’C’
KL: ABC = A’B’C’
3


Tiết 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI
CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH ( c . g . c )
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa:
Ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC
A
C
700
2
3
?1 Vẽ thêm tam giác A’B’C’ có:A’B’ = 2cm : góc B bằng 700
B’C’ = 3cm.Ta có thể KL được tam giác ABCbằng tam giác A’B’C’
4
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh:
Tính chất: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
5
Hai tam giác trên mỗi hình dưới đây

có bằng nhau không ? Vì sao ?
?2
6
BT: Thêm một điều kiện để hai tam giác trong mỗi hình vẽ dưới đây là hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc – cạnh:
a)  ABC =  DEF ( Hình.a ) b)  ABC =  ADC ( Hình.b )
 Thêm điều kiện: AB = DE
 Thêm điều kiện: BÂC = DÂC
7
3. Hệ quả
- Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Đình Ẩn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)