Chương II. §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh (c.g.c)
Chia sẻ bởi Đặng Thị Nhình |
Ngày 22/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh (c.g.c) thuộc Hình học 7
Nội dung tài liệu:
huyện Vũ Thư
nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo về dự GIờ
Môn : toán lớp 7
Năm học : 2008 - 2009
trường thcs trung an
kiểm tra bài cũ
Vẽ tam giác ABC biết AB = 2 cm, B = 700, BC = 3cm theo trình tự sau:
+ Vẽ góc xBy = 700.
+ Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm.
+ Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3cm.
+ Vẽ đoạn thẳng AC ta được tam giác ABC.
trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác
cạnh - góc - cạnh ( cgc )
1.Vẽ tam giác biết 2 cạnh và góc xen giữa
Bài toán: Vẽ tam giác ABC:
Biết AB = 2 cm, B = 700, BC = 3 cm
Vẽ tam giác A`B`C` có: A`B` = 2 cm,
B` =700, B`C` = 3 cm
2. Trường hợp bằng nhau cạnh góc cạnh.
Nếu 2 cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng 2 cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì 2 tam giác đó bằng nhau.
áp dụng:
Giải:
* Vẽ góc xBy = 700.
* Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm.
* Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3cm.
* Vẽ đoạn thẳng AC ta được tam giác ABC.
?1
700
Lưu ý: Ta gọi góc B là góc xen giữa 2 cạnh AB và BC. Khi nói 2 cạnh và góc xen giữa, ta hiểu góc này là góc ở vị trí xen giữa 2 cạnh đó.
trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác
cạnh - góc - cạnh ( cgc )
1.Vẽ tam giác biết 2 cạnh và góc xen giữa
2. Trường hợp bằng nhau cạnh góc cạnh.
Nếu 2 cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng 2 cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì 2 tam giác đó bằng nhau.
Bài tập: Trên mỗi hình 1, 2, 3, 4 có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao
H2
H4
H3
trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác
cạnh - góc - cạnh ( cgc )
1.Vẽ tam giác biết 2 cạnh và góc xen giữa
2. Trường hợp bằng nhau cạnh góc cạnh.
Nếu 2 cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng 2 cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì 2 tam giác đó bằng nhau.
AB = DE
AC = DF
? ? vuông BAC = ? vuông EDF
( 2 cạnh góc vuông)
3. Hệ quả.
Hệ quả cũng là 1 định lí, nó được suy ra trực tiếp từ 1 định lí hoặc 1 tính chất được thừa nhận.
Bài 1: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
1) Nếu 2 cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng 2 cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì 2 tam giác đó bằng nhau.
2) Nếu 2 cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng 2 cạnh và góc xen giữa
của tam giác kia thì 2 cạnh còn lại cũng bằng nhau
3) Nếu 2 cạnh và góc của tam giác này bằng 2 cạnh và góc của tam giác kia thì 2 tam giác đó bằng nhau.
4) Nếu 2 cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng 2 cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì 2 cặp góc còn lại cũng bằng nhau.
5) Nếu 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì 2 tam giác vuông đó bằng nhau.
Đ
Đ
Đ
S
Đ
Hệ quả:
trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác
cạnh - góc - cạnh ( cgc )
1.Vẽ tam giác biết 2 cạnh và góc xen giữa
2. Trường hợp bằng nhau cạnh góc cạnh.
3. Hệ quả.
Nếu 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì 2 tam giác vuông đó bằng nhau.
4. ứng dụng:
Chứng minh:
+ Cạnh tương ứng bằng nhau.
+ Góc tương ứng bằng nhau.
Nếu 2 cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng 2 cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì 2 tam giác đó bằng nhau.
trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác
cạnh - góc - cạnh ( cgc )
1.Vẽ tam giác biết 2 cạnh và góc xen giữa
3. Hệ quả.
Nếu 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì 2 tam giác vuông đó bằng nhau.
Bài 2:
4. ứng dụng:
Chứng minh:
+ Cạnh tương ứng bằng nhau.
+ Góc tương ứng bằng nhau.
Đáp án: 5, 1, 2, 4, 3
2. Trường hợp bằng nhau cạnh góc cạnh.
Nếu 2 cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng 2 cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì 2 tam giác đó bằng nhau.
nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo về dự GIờ
Môn : toán lớp 7
Năm học : 2008 - 2009
trường thcs trung an
kiểm tra bài cũ
Vẽ tam giác ABC biết AB = 2 cm, B = 700, BC = 3cm theo trình tự sau:
+ Vẽ góc xBy = 700.
+ Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm.
+ Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3cm.
+ Vẽ đoạn thẳng AC ta được tam giác ABC.
trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác
cạnh - góc - cạnh ( cgc )
1.Vẽ tam giác biết 2 cạnh và góc xen giữa
Bài toán: Vẽ tam giác ABC:
Biết AB = 2 cm, B = 700, BC = 3 cm
Vẽ tam giác A`B`C` có: A`B` = 2 cm,
B` =700, B`C` = 3 cm
2. Trường hợp bằng nhau cạnh góc cạnh.
Nếu 2 cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng 2 cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì 2 tam giác đó bằng nhau.
áp dụng:
Giải:
* Vẽ góc xBy = 700.
* Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm.
* Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3cm.
* Vẽ đoạn thẳng AC ta được tam giác ABC.
?1
700
Lưu ý: Ta gọi góc B là góc xen giữa 2 cạnh AB và BC. Khi nói 2 cạnh và góc xen giữa, ta hiểu góc này là góc ở vị trí xen giữa 2 cạnh đó.
trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác
cạnh - góc - cạnh ( cgc )
1.Vẽ tam giác biết 2 cạnh và góc xen giữa
2. Trường hợp bằng nhau cạnh góc cạnh.
Nếu 2 cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng 2 cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì 2 tam giác đó bằng nhau.
Bài tập: Trên mỗi hình 1, 2, 3, 4 có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao
H2
H4
H3
trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác
cạnh - góc - cạnh ( cgc )
1.Vẽ tam giác biết 2 cạnh và góc xen giữa
2. Trường hợp bằng nhau cạnh góc cạnh.
Nếu 2 cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng 2 cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì 2 tam giác đó bằng nhau.
AB = DE
AC = DF
? ? vuông BAC = ? vuông EDF
( 2 cạnh góc vuông)
3. Hệ quả.
Hệ quả cũng là 1 định lí, nó được suy ra trực tiếp từ 1 định lí hoặc 1 tính chất được thừa nhận.
Bài 1: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
1) Nếu 2 cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng 2 cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì 2 tam giác đó bằng nhau.
2) Nếu 2 cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng 2 cạnh và góc xen giữa
của tam giác kia thì 2 cạnh còn lại cũng bằng nhau
3) Nếu 2 cạnh và góc của tam giác này bằng 2 cạnh và góc của tam giác kia thì 2 tam giác đó bằng nhau.
4) Nếu 2 cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng 2 cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì 2 cặp góc còn lại cũng bằng nhau.
5) Nếu 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì 2 tam giác vuông đó bằng nhau.
Đ
Đ
Đ
S
Đ
Hệ quả:
trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác
cạnh - góc - cạnh ( cgc )
1.Vẽ tam giác biết 2 cạnh và góc xen giữa
2. Trường hợp bằng nhau cạnh góc cạnh.
3. Hệ quả.
Nếu 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì 2 tam giác vuông đó bằng nhau.
4. ứng dụng:
Chứng minh:
+ Cạnh tương ứng bằng nhau.
+ Góc tương ứng bằng nhau.
Nếu 2 cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng 2 cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì 2 tam giác đó bằng nhau.
trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác
cạnh - góc - cạnh ( cgc )
1.Vẽ tam giác biết 2 cạnh và góc xen giữa
3. Hệ quả.
Nếu 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì 2 tam giác vuông đó bằng nhau.
Bài 2:
4. ứng dụng:
Chứng minh:
+ Cạnh tương ứng bằng nhau.
+ Góc tương ứng bằng nhau.
Đáp án: 5, 1, 2, 4, 3
2. Trường hợp bằng nhau cạnh góc cạnh.
Nếu 2 cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng 2 cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì 2 tam giác đó bằng nhau.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Nhình
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)