Chương II. §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh (c.g.c)

Chia sẻ bởi Nguyễn Công Phúc | Ngày 22/10/2018 | 37

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh (c.g.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Chào mừng qúy thầy cô
về dự gi? thao giảng
Chào mừng qúy thầy cô
về dự gi? thao giảng
GV: Huỳnh Anh Tuấn

GV: Huỳnh Anh Tuấn

-))))))))((((((((-
TỔ TOÁN
TRƯỜNG THCS TÂN THẮNG
GV: Huỳnh Anh Tuấn

KIỂM TRA BÀI CŨ :
1/ Hãy phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh .
Nếu 3 cạnh của tam giác này bằng 3 cạnh của tam giác kia thì 2 tam giác đó bằng nhau
2/ Ch?ng minh ?ABC = ?A`B`C` .
Xét Δ ABC và Δ A’B’C’ có:
AB = A’B’ = 2
AC = A’C’ = 3
BC = B’C’ = 4
 Δ ABC = Δ A’B’C’ (c.c.c)
Làm thế nào để kiểm tra được sự bằng nhau của hai tam giác?
Cho ?ABC và ?A`B`C` như hình vẽ. Do có chướng ngại vật nên không đo được các độ dài cạnh AC và A`C`
B’
A’
C’
2
3
5


Không đo các độ dài AC và A’C’.
Vậy  ABC và  A’B’C’ có bằng nhau không?
B
C
A
B’
C’
A’
Góc B là góc xen giữa 2 cạnh AB và BC
Góc B` là góc xen giữa 2 cạnh A`B` và B`C`
Tiết 25 : TRU?NG H?P B?NG NHAU TH? HAI
C?A TAM GI�C ( C.G.C )

B
y
Cách vẽ
2cm
3cm
x
A
C
TIẾT 25 : TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA
TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH (C – G – C)
1- V? tam giỏc bi?t hai c?nh v� m?t gúc xen gi?a:
B�i toỏn: V? ?ABC bi?t gúc B = 700 ,AB=2cm, BC=3cm,
Vẽ thêm A’B’C’
có góc B’ = 700, A’B’ =2cm,
B’C’ = 3cm,
-Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA=2cm
-Trên tia By lấy điểm C sao cho BC=3cm
- Nối A và C ta được tam giác ABC
8
Nhận xét gì về: AC và A`C`?.
? ABC = ? A`B`C` ?
ABC = A’B’C’
Qua bài toán, em hãy điền vào ô trống cho câu kết luận sau đây :
Kết luận:Nếu hai cạnh và ...........của tam giác này bằng hai cạnh và ..........của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
C
A
2cm
3cm
700
B
C’
A’
2cm
3cm
700
B’
góc xen giữa
góc xen giữa
10
Tiết 25:
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC ( C.G.C )
1/ Vẽ tam giác biết hai cạnh và một góc xen giữa :
2/ Định lí : Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau .
* Định lí : Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau .
2. Trường hợp bằng nhau cạnh - góc- cạnh
Nếu Δ ABC và Δ A’B’C’ có:
AB = A’B’
 B =  B’
BC = B’C’
 Δ ABC = Δ A’B’C’ (c.g.c)
11
Trong hình vẽ sau đây, hai tam
giác nào bằng nhau ? Vì sao ?
Tiết 25:
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC ( C.G.C )
1- Vẽ tam giác biết hai cạnh và một góc xen giữa :
2. Định lí : Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau .
Δ ABC = Δ ADC (c.g.c)
Vì: BC = CD (gt)
 BCA =  DCA (gt)
AC là cạnh chung
12
Hình a
Hình b
Tiết 25 : TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC ( C.G.C )
Bài tập : Trong các hình vẽ sau đây có các tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ?
Xét Δ ABD và Δ AED có:
AB = AE (gt)
 A1 =  A2 (gt)
AD là cạnh chung
 Δ ABD = Δ AED (c.g.c)
Δ MNP và Δ MNQ không
bằng nhau
Vì :  N1 =  N2 nhưng hai góc này không nằm xen giữa hai cặp cạnh bằng nahu.

Hình c
Xét Δ ABC và Δ A’B’C’ có:
AB = A’B’(gt)
 A =  A’= 900
AC = A’C’ (gt)
 Δ ABC = Δ A’B’C’ (c.g.c)
1/Vẽ tam giác biết hai cạnh và một góc xen giữa :
2/ Định lí :




Nếu Δ ABC và Δ A’B’C’ có:
AB = A’B’
 B =  B’
BC = B’C’
 Δ ABC = Δ A’B’C’ (c.g.c)
B’
A’
C’
B
A
Nêu thêm điều kiện để 2 tam giác bằng nhau
theo trường hợp cạnh góc cạnh.
C
B’
A’
C’
Tiết 25 : TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI
CỦA TAM GIÁC ( C.G.C )

Hướng dẫn về nhà
2/ Định lí :Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
- Học thuộc định lí về trường hợp bằng nhau thứ 2 của tam giác .
BTVN : 24, 29
(sgk/118 ; 120)
Nếu Δ ABC và Δ A’B’C’ có:
AB = A’B’
 B =  B’
BC = B’C’
 Δ ABC = Δ A’B’C’ (c.g.c)
1/ Vẽ tam giác biết hai cạnh và một góc xen giữa .
- Nắm cách vẽ một tam giác khi biết độ dài hai cạnh và góc xen giữa.
Hướng dẫn bài 29 :
- Trước tiên chứng minh AC = AE
Sau đó chứng minh
Δ ABC = Δ ADE (c – g – c)
TIẾT HỌC TOÁN CỦA LỚP 76 ĐẾN ĐÂY TẠM DỪNG
KÍNH CHÚC SỨC KHỎE CÁC THẦY CÔ
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Công Phúc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)