Chương II. §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh (c.g.c)

Chia sẻ bởi Nguyễn Hoài Nhân | Ngày 22/10/2018 | 35

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh (c.g.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:



TRƯỜNG THCS TÂN HÀ
LỚP 7A1
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GiỜ THĂM LỚP


-))))))))((((((((-
KI?M TRA MI?NG
1)Nêu trường hợp bằng nhau
cạnh – cạnh – cạnh của hai tam giác? (5đ)
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
ĐÁP ÁN
CÂU HỎI:
2)Áp dụng: Hình vẽ bên hai tam giác có bằng nhau không ? Vì sao ?
∆ADE = ∆BDE (c-c-c)
Vì: AE = BE
AD = BD
DE cạnh chung
Hai tam giác này
có bằng nhau không ?
Cho ?DEF và ?MPQ như hình vẽ. Do có vật chướng ngại không đo được các độ dài cạnh DF và MQ
Tiết 25 bài 3: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA HAI TAM GIÁC. CẠNH – GÓC – CẠNH (c .g .c)
1. Vẽ tam giác biết độ dài hai cạnh và góc xen giữa.
Vẽ tam giác ABC biết
AB = 2cm,BC= 3cm góc B = 700
Bài toán
GiẢI
Vẽ góc xBy = 700
Trên tia Bx lấy A sao cho BA = 2cm
Trên tia By lấy C sao cho BC = 3cm
Vẽ đoạn thẳng AC ta được Tam giác ABC
x
y
A
B
C
2cm
3cm
700
Tiết 25 bài 3: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA HAI TAM GIÁC. CẠNH – GÓC – CẠNH (c .g .c)
1. Vẽ tam giác biết độ dài hai cạnh và góc xen giữa.
Vẽ tam giác ABC biết
AB = 2cm,BC= 3cm
Bài toán
?1
Đo để ki?m nghi?m: AC = A`C`
Có thể kết luận ? ABC = ? A`B`C` ?
Tiết 25 bài 3: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA HAI TAM GIÁC. CẠNH – GÓC – CẠNH (c .g .c)
1. Vẽ tam giác biết độ dài hai cạnh và góc xen giữa.
Bài toán
2- Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh
Tính chất:
Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Tiết 25 bài 3: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA HAI TAM GIÁC. CẠNH – GÓC – CẠNH (c .g .c)
1. Vẽ tam giác biết độ dài hai cạnh và góc xen giữa.
Bài toán
2- Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh
Tính chất:
Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Hai tam giác DEF và MPQ có bằng nhau không ? Vì sao ?
Tiết 25 bài 3: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA HAI TAM GIÁC. CẠNH – GÓC – CẠNH (c .g .c)
1. Vẽ tam giác biết độ dài hai cạnh và góc xen giữa.
Bài toán
2- Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh
Tính chất:
Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
3- Hệ quả
Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
Hà Nội có cầu Long Biên
Vừa dài vừa rộng bắc trên sông Hồng
Tàu xe đi lại thong dong
Người người tấp nập gánh gồng ngược xuôi...
Cầu khởi công năm 1899 hoàn thành : 1902
Dài 1862m
Hình 82
Hình 83
BT 25/118 SGK:

Trên mỗi hình 82, 83 có các tam giác nào bằng nhau ?
Vì sao ?

Hai tam giác bằng nhau
Các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau
Ba cạnh tam giác này lần lượt bằng ba cạnh của tam giác kia (C.C.C)
Hai cạnh và một góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và một góc xen giữa của tam giác kia (C.G.C)
?
Hướng dẫn về nhà
Tính chất: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
Hệ quả: Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
Học thuộc tính chất và hệ quả trường hợp bằng nhau thứ hai
của tam giác
Làm các bài: 24; 26/ 118; 119(SGK)
Bài: 37; 38/102 (SBT)
ĐỐI VỚI TiẾT VỪA HỌC
CHUẨN BỊ TIẾT SAU
Mang theo thước và compa
Hoàn thành các yêu cầu vừa dặn để tiết sau luyện tập
CHÚC CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH DỒI DÀO SỨC KHỎE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hoài Nhân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)