Chương II. §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh (c.g.c)

Chia sẻ bởi Trần Lê Thiên Phú | Ngày 22/10/2018 | 27

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh (c.g.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
TẬP THỂ LỚP 7A4
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ NHIỀU SỨC KHOẺ!
KIỂM TRA BÀI CŨ
a/ Phát biểu tính chất trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác.
b/ Áp dụng: Hình vẽ sau hai tam giác nào bằng nhau. Vì sao ?
CÂU HỎI
a/ Tính chất
b/ Áp dụng:
ABC và DCB có:
AB = DC
AC = DB
BC: Cạnh chung
Do đó ABC = DCB (c.c.c)
Làm thế nào để kiểm tra sự bằng nhau của hai tam giác?
DEF và MPQ có:
ĐẶT VẤN ĐỀ
DE = MP
EF = PQ
Do có chướng ngại vật không đo được độ dài các cạnh DF và MQ.
….
§3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC- CẠNH (C.G.C)
Bài toán:
Bước 1: Vẽ góc xBy = 700
Bước 2:
Bước 3: Vẽ đoạn thẳng AC ta được ABC
GIẢI
CÁCH VẼ
HÌNH VẼ
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa:
Tham khảo SGK và nêu các bước vẽ
Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 6cm.
Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 9cm.
x
B
y
700



700
A
C
6cm
9cm
Lưu ý:
Góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC.
A
B
C
Góc A xen giữa hai cạnh AB và AC
Xen giữa hai cạnh AC và BC là góc C
Góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC.
Góc A xen giữa hai cạnh nào?
Góc nào xen giữa hai cạnh AC và BC?
§3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC- CẠNH (C.G.C)
Bài toán:
Bước 1: Vẽ góc xBy = 700
Bước 2:
Bước 3: Vẽ đoạn thẳng AC ta được ABC
GIẢI
CÁCH VẼ
HÌNH VẼ
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa:
Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 6cm.
Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 9cm.
x
B
y
700
A
C
6cm
9cm
Lưu ý:
Góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC.
2. Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh:
?1

Lúc đầu ta có:
Sau khi đo:
AC = A’C’
 ABC  A`B`C`

=

?
AB = A’B’, , BC = B’C’
B
A
C
Vậy cần điều kiện gì để kết luận hai tam giác bằng nhau?
§3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC - CẠNH (C.G.C)
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa:
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc - cạnh:
* Tính chất:
Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
ABC và A’B’C’ có:
AB = A’B’
BC = B’C’
Do đó: ABC = A’B’C’ (c.g.c)

§3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC- CẠNH (C.G.C)
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa:
2. Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh:
Hai tam giác trên hình 80 có bằng nhau không? Vì sao?
?2
Hình 80
Chứng minh
Xét ABC và ADC có:
BC = DC (gt)
Do đó  ABC = ADC (c.g.c)
AC chung
ACB = ACD(gt)

ΔABC và ΔDEF có
§3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC - CẠNH (C.G.C)
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa:
2. Trường hợp bằng nhau C-G-C:
3. Hệ quả:
Nhìn hình 81 và áp dụng trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh, hãy phát biểu một trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
?3
AC = DF (gt)
AB = DE (gt)
Do đó ΔABC = ΔADC (c.g.c)

Hệ quả cũng là một định lí, nó được suy ra trực tiếp từ một định lí hoặc một tính chất được thừa nhận.
Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.

Vậy cần điều kiện gì để kết luận hai tam giác vuông bằng nhau?
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài tập 24 sgk trang 118
Vẽ tam giác ABC biết , AB = AC = 3cm. Sau đó đo các góc B và C.
B = C = 450
GIẢI
CÁCH VẼ
HÌNH VẼ
* Đo các góc B và C
Bước 1: Vẽ góc xAy = 900
Bước 2:
Bước 3: Vẽ đoạn thẳng BC ta được ABC.
Trên tia Ay lấy điểm C sao cho AC = 3cm.
Trên tia Ax lấy điểm B sao cho AB = 3cm.
3cm
3cm
Hình 82
Hình 83
Hình 84
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài tập 25 sgk trang 118
ABD = AED (c-g-c) vì:
AB = AE (gt)
AD: cạnh chung
GHI= IKG (c-g-c) vì:
GH = IK (gt)
GI: cạnh chung
HGI = KIG (gt)
Không có hai tam giác nào bằng nhau vì cặp góc bằng nhau không xen giữa hai cặp cạnh bằng nhau.
THẢO LUẬN NHÓM!
THỜI GIAN THẢO LUẬN BẮT ĐẦU!
THỜI GIAN GHI KẾT QUẢ THẢO LUẬN BẮT ĐẦU!
HẾT GiỜ
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
59
58
60
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
29
28
30
HẾT GiỜ
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
59
58
60
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
29
28
30
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học các bước vẽ tam giác biết độ hai cạnh và góc xen giữa.
Học trường hợp bằng nhau thứ nhất và thứ hai của tam giác c.c.c, c.g.c
Hoàn thành bài tập 24, 25, 26 SGK trang 118,119
Chuẩn bị bài tập luyện tập 1 và 2.
TẠM BIỆT QUÝ THẦY CÔ
TẬP THỂ LỚP 7A4
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ NHIỀU SỨC KHOẺ!
Bài tập 26 sgk trang 118
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Xét bài toán:
“Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh rằng AB // CE”.
GT
KL
ABC
MB = MC
MA = ME
AB // CE
Do đó AMB =  EMC (c.g.c)
(có hai góc bằng nhau ở vị trí so le trong).
(hai góc tương ứng)
AMB và  EMC có:
1/
2/
3/
4/
5/
Sắp xếp lại năm câu sau đây một cách hợp lí để giải bài toán trên.
Bài tập 26 sgk trang 118
BÀI TẬP ÁP DỤNG
GT
KL
ABC
MB = MC
MA = ME
AB // CE
Do đó AMB =  EMC (c.g.c)
AMB và  EMC có:
Chứng minh
1/
2/
3/
4/
5/
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học các bước vẽ tam giác biết độ hai cạnh và góc xen giữa.
Học trường hợp bằng nhau thứ nhất và thứ hai của tam giác c.c.c, c.g.c
Hoàn thành bài tập 24, 25, 26 SGK trang 118,119
Chuẩn bị bài tập luyện tập 1 và 2.
TẠM BIỆT QUÝ THẦY CÔ
TẬP THỂ LỚP 7A4
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ NHIỀU SỨC KHOẺ!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Lê Thiên Phú
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)