Chương II. §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh (c.g.c)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lâm Viên | Ngày 22/10/2018 | 31

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh (c.g.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:


Giáo viên: Vũ Thị Lân
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP 7C.
Trường THCS HUỲNH THÚC KHÁNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trên hình vẽ có những tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ?
Xét ABC và  ADC có:
AD = BC (GT)
AC là cạnh chung
AB = DC (GT)
Do đó: ABC =  ADC (c.c.c)
- Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh ?
*Nếu ba cạnh của tam giác này bằng với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

Tuần 13: Tiết 26:
§4. TRÖÔØNG HÔÏP BAÈNG NHAU THÖÙ HAI CUÛA TAM GIAÙC
CAÏNH - GOÙC - CAÏNH (C.G.C)
1/Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa:
§4: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ 2 CỦA TAM GIÁC C.G.C
Bài toán 1:
Vẽ ?ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, B� = 700.
Giải
- Vẽ góc xBy = 700.
- Trên tia Bx lấy điểm A sao cho AB = 2cm.
- Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3cm.
Vẽ đoạn thẳng AC ta được ABC.
y
x
3cm
2cm
Góc B như thế nào đối với hai cạnh BA và BC ?
 Góc B là góc xen giữa cạnh AB và BC
Bài toán 2:
Vẽ ?A`B`C`biết A`B`= 2cm, B`C` = 3cm, gĩc B`= 700
Giải
- Vẽ góc x’B’y’ = 700.
- Trên tia B’x’ lấy điểm A’ sao cho A’B’ = 2cm.
- Trên tia B’y’ lấy điểm C’ sao cho B’C’ = 3cm.
Vẽ đoạn thẳng A’C’ ta được A’B’C’.
y’
x’
3cm
2cm
2. Trường hợp bằng nhau cạnh ? góc ? cạnh:
Hãy đo cạnh A’C’
của A’B’C’
3cm
y
x
3cm
2cm
Hãy đo lại cạnh AC
của ABC
3cm
? So sánh AC và A`C` ?
AC = A’C’ = 3cm.
Hai tam giác trên có ba cạnh tương ứng đều bằng nhau (c.c.c)
Vậy chỉ từ hai cạnh và một góc xen giữa ta cũng có thể chứng minh được !
Xét ABC và A`B`C` có:
AB = A’B’ (giả thuyết)
góc B = B’ (giả thuyết)
BC = B’C’ (giả thuyết)
Do đó ABC = A`B`C` (c, g, c)
CHỨNG
MINH
y
3cm
2cm
y
x
3cm
2cm
TÍNH CHẤT
Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam
giác này bằng với hai cạnh và góc xen
giữa của tam giác kia thì hai tam giác
đó bằng nhau.
Hai tam giác trên hình 80 a, b, c có bằng nhau không ? Vì sao ?
?2
SGK 118
Hình 80a
Hình 80b
Hình 80c

Xét ? ABC và ? ADC, có:
GIẢI
(c-g-c)
Hình 80a
.
Hình 80b
Xét ABD và  ADE có:
AB = AE (GT)
Â1 = Â2
AD là cạnh chung
Do đó: ABD = AED (c.g.c)
vì cặp góc bằng nhau không xen giữa hai cặp cạnh bằng nhau
GIẢI
? MNP và ? MQP CÓ BẰNG NHAU KHÔNG?
Hình 80c
3/ Hệ quả:
(c-g-c)
Nếu
HỌC SGK
BÀI TẬP
MQP và MNP có bằng nhau không
Vì sao ?
BÀI 26 SGK118
ĐÁP ÁN
Hãy sắp xếp lại năm câu sau đây một cách hợp lí để giải bài toán trên:
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Về kiến thức: Hoïc thuoäc:
+ Tröôøng hôïp baèng nhau thöù nhaát cuûa tam giác (c-c-c).
+ Tröôøng hôïp baèng nhau thöù hai cuûa tam giaùc (c-g-c)
- Xem laïi nhöõng baøi ñaõ giaûi hoâm nay
Làm các bài tập: 24, 27, 28 sgk 119
Chuẩn bị: Tiết sau luyện tập một tiết.
TẠM BIỆT QUÍ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lâm Viên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)