Chương II. §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh (c.g.c)
Chia sẻ bởi Huỳnh Công Bình |
Ngày 22/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh (c.g.c) thuộc Hình học 7
Nội dung tài liệu:
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
HÌNH 7
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Hãy phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh
Nếu 3 cạnh của tam giác này bằng 3 cạnh của tam giác kia thì 2 tam giác đó bằng nhau
Trả lời
Làm thế nào để kiểm tra được sự bằng nhau của hai tam giác?
Cho ?DEF và ?MPQ như hình vẽ. Do có vật chướng ngại không đo được các độ dài cạnh DF và MQ
ĐẶT VẤN ĐỀ
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC - CẠNH (C-G-C)
TIẾT 25
TIẾT 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC - CẠNH (C-G-C)
I) Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
Hướng
dẫn
vẽ
tam
giác
biết
hai
cạnh
và
góc
xen
giữa
2) Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm
3) Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3cm
4) Vẽ đoạn thẳng AC ta được ?ABC
1) Vẽ góc xBy = 700
700
C
3 cm
A
2 cm
B
y
x
Lưu ý: Ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC
TIẾT 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC - CẠNH (C-G-C)
I) Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết
AB = 2cm
BC = 3cm
B = 700
AC = A’C’
ABC = A’B’C’ (c – c – c)
Hãy đo để so sánh cạnh AC và cạnh A`C` của ?ABC và ?A`B`C`
Có nhận xét gì về ?ABC và ?A`B`C`
Qua bài toán, em hãy điền vào ô trống cho câu kết luận sau đây :
Kết luận:Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
TIẾT 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC - CẠNH (C-G-C)
I) Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết
AB = 2cm, BC = 3cm, B = 700
II) Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh
Làm thế nào để kiểm tra được sự bằng nhau của hai tam giác?
ED = PM = 2 (gt)
EF = PQ = 3 (gt)
Xét và có:
Do đó:
(gt)
Củng cố :
Trên mỗi hình có các tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ?
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Cần thêm những điều kiện gì để ?ABC = ?DEF (c - g - c)
Điều kiện: AB = ED và BC = EF
Hệ quả: Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
TIẾT 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC - CẠNH (C-G-C)
I) Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết
AB = 2cm, BC = 3cm, B = 700
II) Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh
III) Hệ quả: (sgk/118)
Thi đua - Thảo luận nhóm
Chứng minh AB // CD
1
2
Hết giờ
HÖÔÙNG DAÃN HOÏC SINH TÖÏ HOÏC ÔÛ NHAØ:
* Làm bài tập 24, 25, 26 trang 118, 119/ sgk
* Xem trước các bài tập trong phần luyện tập
HÌNH 7
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Hãy phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh
Nếu 3 cạnh của tam giác này bằng 3 cạnh của tam giác kia thì 2 tam giác đó bằng nhau
Trả lời
Làm thế nào để kiểm tra được sự bằng nhau của hai tam giác?
Cho ?DEF và ?MPQ như hình vẽ. Do có vật chướng ngại không đo được các độ dài cạnh DF và MQ
ĐẶT VẤN ĐỀ
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC - CẠNH (C-G-C)
TIẾT 25
TIẾT 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC - CẠNH (C-G-C)
I) Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
Hướng
dẫn
vẽ
tam
giác
biết
hai
cạnh
và
góc
xen
giữa
2) Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm
3) Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3cm
4) Vẽ đoạn thẳng AC ta được ?ABC
1) Vẽ góc xBy = 700
700
C
3 cm
A
2 cm
B
y
x
Lưu ý: Ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC
TIẾT 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC - CẠNH (C-G-C)
I) Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết
AB = 2cm
BC = 3cm
B = 700
AC = A’C’
ABC = A’B’C’ (c – c – c)
Hãy đo để so sánh cạnh AC và cạnh A`C` của ?ABC và ?A`B`C`
Có nhận xét gì về ?ABC và ?A`B`C`
Qua bài toán, em hãy điền vào ô trống cho câu kết luận sau đây :
Kết luận:Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
TIẾT 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC - CẠNH (C-G-C)
I) Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết
AB = 2cm, BC = 3cm, B = 700
II) Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh
Làm thế nào để kiểm tra được sự bằng nhau của hai tam giác?
ED = PM = 2 (gt)
EF = PQ = 3 (gt)
Xét và có:
Do đó:
(gt)
Củng cố :
Trên mỗi hình có các tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ?
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Cần thêm những điều kiện gì để ?ABC = ?DEF (c - g - c)
Điều kiện: AB = ED và BC = EF
Hệ quả: Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
TIẾT 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC - CẠNH (C-G-C)
I) Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết
AB = 2cm, BC = 3cm, B = 700
II) Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh
III) Hệ quả: (sgk/118)
Thi đua - Thảo luận nhóm
Chứng minh AB // CD
1
2
Hết giờ
HÖÔÙNG DAÃN HOÏC SINH TÖÏ HOÏC ÔÛ NHAØ:
* Làm bài tập 24, 25, 26 trang 118, 119/ sgk
* Xem trước các bài tập trong phần luyện tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Công Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)