Chương II. §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh (c.g.c)
Chia sẻ bởi Võ Văn Minh |
Ngày 22/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh (c.g.c) thuộc Hình học 7
Nội dung tài liệu:
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ NĂM HỌC 2010 - 2011
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC
CẠNH GÓC CẠNH ( C-G-C)
MÔN : HÌNH HOC LỚP 7
GIÁO VIÊN : HOÀNG ViẾT TÝ
TRƯỜNG THCS NGUYỄN ViẾT XUÂN
Hòa Tiến, ngày 15 tháng 12 năm 2010.
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/Nếu có thì ta có thể suy ra
những yếu tố nào bằng nhau?
AB=DE ; BC=EF ; AC=DF
Khi nào thì theo trường hợp cạnh-cạnh-cạnh ?
AB = A`B`
AC = A`C`
BC = B` C`
(c - c - c )
?
Tiết 25 :
Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác
Cạnh - Góc - Cạnh
(c.g. c )
Cách vẽ:
-Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm.
- Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3cm.
Vẽ đoạn thẳng AC, ta được tam giác ABC
2
3
Ta gọi góc B là góc xen gi?a hai cạnh BA và BC
Tiết 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC (C.G.C )
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
Bước 1 : Vẽ góc
Bước 2 : Trên hai cạnh của góc ta đặt hai đoạn
thẳng có độ dài bằng hai cạnh của
tam giác.
Bước 3 : Vẽ đoạn thẳng còn lại ta được tam
giác cần vẽ .
Các bước vẽ một tam giác khi biết hai cạnh và góc xen gi?a
Tiết 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC (C.G.C )
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
(?) Em hãy nêu các bước vẽ một tam giác khi biết hai cạnh và góc xen gi?a ?
Tiết 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC (C.G.C )
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
Vẽ thêm tam giác A’B’C’ có :
A’B’ = 2 cm, ,B’C’ = 3 cm
Ta có thể kết luận tam giác ABC bằng tam giác
A’B’C’ được không ?
?1
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh
700
2
3
Tiết 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC (C.G.C )
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh
2,9
2,9
?
Kết quả đo : AC = A`C`
=
Tiết 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC (C.G.C )
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh
(c - g - c)
Tính chất:
AB = A`B`
BC = B` C`
Thì
AC = A`C`
Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
?2
(Sgk trang 118)
Hai tam giác trên hình 80 có bằng nhau không? Vì sao?
Hình 80
BC = DC
AC: cạnh chung
(c - g - c)
Tiết 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC (C.G.C )
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh
BT 2/. Cho hình vẽ:
Giải
NP = QP
MP : cạnh chung
Do đó hình vẽ không có hai tam giác nào bằng nhau.
(gt)
(gt)
Hai tam giác trên hình có bằng nhau không? Vì sao?
Tiết 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC (C.G.C )
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh
a) Hai tam giác vuông trên cần có thêm những yếu tố nào thì chúng sẽ bằng nhau?
b) Hãy rút ra kết luận về một trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông?
3.Hệ quả
Tiết 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC (C.G.C )
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh
3.Hệ quả
Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
Hệ quả: (Sgk trang 118)
1)Vẽ một tam giác khi biết hai cạnh và góc xen giữa.
*Bước 1 : Vẽ góc
*Bước 2 : Trên hai cạnh của góc ta đặt hai đoạn thẳng có độ dài
bằng hai cạnh của tam giác.
*Bước 3 : Vẽ đoạn thẳng còn lại ta được tam giác cần vẽ .
2)Trường hợp bằng nhau cạnh góc cạnh của hai tam giác :
*Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh
và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
3) Hệ quả trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
* Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng
hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông
đó bằng nhau
NHỮNG KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CỦA BÀI .
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
CÁC EM HỌC SINH
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC
CẠNH GÓC CẠNH ( C-G-C)
MÔN : HÌNH HOC LỚP 7
GIÁO VIÊN : HOÀNG ViẾT TÝ
TRƯỜNG THCS NGUYỄN ViẾT XUÂN
Hòa Tiến, ngày 15 tháng 12 năm 2010.
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/Nếu có thì ta có thể suy ra
những yếu tố nào bằng nhau?
AB=DE ; BC=EF ; AC=DF
Khi nào thì theo trường hợp cạnh-cạnh-cạnh ?
AB = A`B`
AC = A`C`
BC = B` C`
(c - c - c )
?
Tiết 25 :
Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác
Cạnh - Góc - Cạnh
(c.g. c )
Cách vẽ:
-Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm.
- Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3cm.
Vẽ đoạn thẳng AC, ta được tam giác ABC
2
3
Ta gọi góc B là góc xen gi?a hai cạnh BA và BC
Tiết 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC (C.G.C )
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
Bước 1 : Vẽ góc
Bước 2 : Trên hai cạnh của góc ta đặt hai đoạn
thẳng có độ dài bằng hai cạnh của
tam giác.
Bước 3 : Vẽ đoạn thẳng còn lại ta được tam
giác cần vẽ .
Các bước vẽ một tam giác khi biết hai cạnh và góc xen gi?a
Tiết 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC (C.G.C )
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
(?) Em hãy nêu các bước vẽ một tam giác khi biết hai cạnh và góc xen gi?a ?
Tiết 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC (C.G.C )
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
Vẽ thêm tam giác A’B’C’ có :
A’B’ = 2 cm, ,B’C’ = 3 cm
Ta có thể kết luận tam giác ABC bằng tam giác
A’B’C’ được không ?
?1
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh
700
2
3
Tiết 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC (C.G.C )
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh
2,9
2,9
?
Kết quả đo : AC = A`C`
=
Tiết 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC (C.G.C )
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh
(c - g - c)
Tính chất:
AB = A`B`
BC = B` C`
Thì
AC = A`C`
Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
?2
(Sgk trang 118)
Hai tam giác trên hình 80 có bằng nhau không? Vì sao?
Hình 80
BC = DC
AC: cạnh chung
(c - g - c)
Tiết 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC (C.G.C )
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh
BT 2/. Cho hình vẽ:
Giải
NP = QP
MP : cạnh chung
Do đó hình vẽ không có hai tam giác nào bằng nhau.
(gt)
(gt)
Hai tam giác trên hình có bằng nhau không? Vì sao?
Tiết 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC (C.G.C )
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh
a) Hai tam giác vuông trên cần có thêm những yếu tố nào thì chúng sẽ bằng nhau?
b) Hãy rút ra kết luận về một trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông?
3.Hệ quả
Tiết 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC (C.G.C )
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh
3.Hệ quả
Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
Hệ quả: (Sgk trang 118)
1)Vẽ một tam giác khi biết hai cạnh và góc xen giữa.
*Bước 1 : Vẽ góc
*Bước 2 : Trên hai cạnh của góc ta đặt hai đoạn thẳng có độ dài
bằng hai cạnh của tam giác.
*Bước 3 : Vẽ đoạn thẳng còn lại ta được tam giác cần vẽ .
2)Trường hợp bằng nhau cạnh góc cạnh của hai tam giác :
*Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh
và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
3) Hệ quả trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
* Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng
hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông
đó bằng nhau
NHỮNG KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CỦA BÀI .
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Văn Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)