Chương II. §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh (c.g.c)

Chia sẻ bởi Phạm Thị Ánh | Ngày 22/10/2018 | 29

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh (c.g.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các Thầy, Cô giáo đến dự giờ tiết học hôm nay.
Kiểm tra miệng:
Câu 1: Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác.
áp dụng: cho hình vẽ sau, chứng minh rằng:

Câu 2: vẽ hình theo diễn đạt sau:
vẽ góc xBy bằng 700
Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA=2cm.
Trên tia By lấy điểm C sao cho BC=3cm.
-Vẽ đoạn thẳng AC.
(Quy ước 1cm ứng với 1dm trên bảng)


?
=
700
x
B
y
2
3
A
C
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.
Bài toán:(SGK_ tr117)
Cách vẽ (SGK_tr117).
TIẾT 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH- GÓC - CẠNH ( c.g.c)
lưu ý: góc B gọi là góc xen giữa hai cạnh AB và BC
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.
Bài toán: (SGK trang 117)
Cách vẽ (SGK trang 117).
2. Trường hợp bằng nhau canh - góc - cạnh
Tính chất (SGK/117)
TIẾT 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH- GÓC - CẠNH ( c.g.c)

a) A`B` = 2cm; = 700; B`C` = 3 cm.
b) Hãy đo để kiểm nghiệm rằng AC=A`C`. Ta có thể kết luận được ?ABC = ?A`B`C` hay không?
Vẽ thêm tam giác A`B`C` có:
?1
Ta có: AC = A`C`
? Qua bài toán trên em có nhận xét gì về hai tam giác có hai cạnh và góc xen giữa bằng nhau từng đôi một.

Tính chất: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Xét ?ABC và ?A`B`C` có:

Xét ?ABC và ?A`B`C` có:

1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.
Bài toán: (SGK trang 117)
Cách vẽ (SGK trang 117).
2. Trường hợp bằng nhau canh - góc - cạnh
Tính chất (SGK/117)
TIẾT 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH- GÓC - CẠNH ( c.g.c)

Xét ?ABC và ?A`B`C` có:

1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.
Bài toán: (SGK trang 117)
Cách vẽ (SGK trang 117).
2. Trường hợp bằng nhau canh - góc - cạnh
Tính chất (SGK/117)
TIẾT 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH- GÓC - CẠNH ( c.g.c)

Xét ?ABC và ?A`B`C` có:

TIẾT 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC
CẠNH- GÓC - CẠNH ( c.g.c)

1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.
Bài toán: (SGK trang 117)
Cách vẽ (SGK trang 117).
2. Trường hợp bằng nhau canh - góc - cạnh
Tính chất (SGK/117)
? Quan sát trên hình sau và cho biết tam giác DEF có bằng tam giác MNP theo trường hợp cạnh - góc - cạnh không? vì sao?
TIẾT 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC
CẠNH- GÓC - CẠNH ( c.g.c)

Hoạt động theo nhóm:
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.
Bài toán: (SGK trang 117)
Cách vẽ (SGK trang 117).
2. Trường hợp bằng nhau canh - góc - cạnh
Tính chất (SGK/117)
Hai tam giác trên hình sau có bằng nhau không? vì sao?
TIẾT 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC
CẠNH- GÓC - CẠNH ( c.g.c)

1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.
Bài toán: (SGK trang 117)
Cách vẽ (SGK trang 117).
2. Trường hợp bằng nhau canh-góc-cạnh
Tính chất (SGK/117)
? xét xem hình dưới đây có hai tam giác nào bằng nhau không? vì sao?
3. Hệ quả. (SGK/118).
?ABC và ?DEF có
?ABC = ? DEF(c-g-c).
(HÖ qu¶ còng lµ mét ®Þnh lý nã ®­îc suy ra trùc tiÕp tõ mét ®Þnh lý hoÆc mét tÝnh chÊt ®­îc thõa nhËn).

Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
TIẾT 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC
CẠNH- GÓC - CẠNH ( c.g.c)

Hoạt động theo nhóm:
Bài 25: trên các hình sau có các tam giác nào bằng nhau không? vì sao?

Có:
Vậy

Có:
Vậy
Xét
Xét
AD là cạnh chung
GK là cạnh chung
Bài 25: Hãy quan sát hình sau xem có hai tam giác nào bằng nhau không? vì sao
Hãy phát biểu lại trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh của hai tam giác ?
Trên hình đó không có hai tam giác nào bằng nhau vì cặp góc bằng nhau không xen giữa hai cặp cạnh bằng nhau.
Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
+ Học thuộc và nắm vững trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh. Học thuộc và hiểu hệ quả.
+ BTVN: 24; 26/ SGK_tr119-120
Kiểm tra miệng:
Câu hỏi: Qua bài em vừa học em hãy nêu lại tính chất về trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của hai tam giác . áp dụng: nêu thêm một điều kiện nữa để



Tiết 26: Luyện tập
I. Bài tập cũ:
Bài 26/SGK_tr118-119
Xét bài toán "cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME=MA. Chứng minh rằng AB//CE.
Dưới đây là hình vẽ và giả thiết, kết luận của bài toán:
Hãy sắp xếp lại năm câu sau đây một cách hợp lí để giảI bài toán trên
Lưu ý: để cho gọn, các quan hệ nằm giữa, thẳng hàng( như M nằm giữa B và C, E thuộc tia đối của tia MA) đã được thể hiện ở trên hình vẽ nên có thể không ghi ở phần giả thiết)
Tiết 26: Luyện tập
I. Bài tập cũ:
II. Bài tập mới:
Nêu thêm một điều kiện nũa để hai tam giác trên mỗi hình sau là hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-góc-cạnh:





Bài 26/SGK_tr118-119
Bài 27/SGK_tr119
Tiết 26: Luyện tập
I. Bài tập cũ:
II. Bài tập mới:
Bài 26/SGK_tr118-119
Bài 27/SGK_tr119
Cho góc xAy khác góc bẹt. Lấy điểm B trên tia Ax, điểm D trên tia Ay sao cho AB = AD. Trên tia Bx lấy điểm E, trên tia Dy lấy điểm C sao cho BE = DC.
Chứng minh rằng
Bài 29/SGK_tr120
Tiết 26: Luyện tập
Tiết 26: Luyện tập
I. Bài tập cũ:
II. Bài tập mới:
Bài 26/SGK_tr118-119
Bài 27/SGK_tr119
Bài 29/SGK_tr120
Chứng minh:

Ta có:
Và:
Mà:
Suy ra:
Xét

Có :
Là góc chung
Vậy
Nếu không trực tiếp đo khoảng cách của đoạn AB vì có vật cản thì liệu có cách nào để biết khoảng cách của hai điểm A và B trên mặt đất ở hình trên không?
A
B
O
D
C
Nếu không trực tiếp đo khoảng cách AB ,ta chọn vị trí điểm O và dựng hai tam giác AOB và DOC (như hình vẽ) rồi đo CD suy ra được AB. Vì sao?
xét

Có:
OA=OD ( theo cách vẽ)
OB=OC ( theo cách vẽ)
(hai góc đối đỉnh)
Nên:
Suy ra:
AB=CD( hai cạnh tương ứng)
Tiết 26: Luyện tập
I. Bài tập cũ:
II. Bài tập mới:
Bài 26/SGK_tr118-119
Bài 27/SGK_tr119
Bài 29/SGK_tr120
Bài 28/SGK_tr120
Trên hình sau có các tam giác nào bằng nhau không?
Có:
Xét

Có :
Suy ra................
Tam giác MNP trong trường hợp này không thể kết luận bằng hai tam giác còn lại được.
Bài tập trắc nghiệm: Hãy xem các câu sau đúng hay sai:
a) Để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau ta chứng minh hai tam giác chứa hai đoạn thẳng đó bằng nhau.
b) Nếu ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
c) Để chứng minh hai góc bằng nhau ta chứng minh hai tam giác chứa hai góc đó bằng nhau.

Đ
S
Đ
Bài học kinh nghiệm:
+ Để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau ta chứng minh hai tam giác chứa hai đoạn thẳng đó bằng nhau.
+ Để chứng minh hai góc bằng nhau ta chứng minh hai tam giác chứa hai góc đó bằng nhau.

Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
+ Học và nắm vững trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của hai tam giác. Học thuộc bài học kinh nghiệm.
+ BTVN: 30; 31;32/SGK_tr120; 44/SBT_tr103
+ Tiết sau ta tiếp tục luyện tập về trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của hai tam giác.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Ánh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)