Chương II. §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh (c.g.c)
Chia sẻ bởi Lê Ngọc Sự |
Ngày 22/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh (c.g.c) thuộc Hình học 7
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÍ THẦY
CÔ ĐẾN THĂM LỚP
GIẢI
Chỉ cần xét hai cạnh và góc xen giữa, hai tam giác đó có bằng nhau không ?
?
Kiểm tra bài cũ
1/ Hãy nêu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (3đ)
2/ Tính số đo góc (7đ)
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC
CẠNH -GÓC -CẠNH (c-g-c)
x
A
C
2cm
3cm
1/ Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
Giải
- Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA =2cm
- Trên tia By lấy điểm C sao cho BC= 3cm
-Vẽ đoạn thẳng AC ta được tam giác ABC
Lưu ý: Ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh BA và BC.
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI
CỦA TAM GIÁC CẠNH -GÓC -CẠNH(c-g-c)
?1
Hãy đo để kiểm nghiệm rằng AC = A/C/ . Ta có thể kết luận được tam giác ABC bằng tam giác A/ B/C/ hay không ?
Chỉ cần xét hai cạnh và góc xen giữa bằng nhau thì hai tam giác đó
bằng nhau
Chỉ cần xét hai cạnh và góc xen giữa, hai tam giác đó có bằng nhau không ?
GIẢI
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI
CỦA TAM GIÁC CẠNH -GÓC -CẠNH(c-g-c)
C
A
B
F
E
D
Hai tam giác ABC và DEF có bằng nhau không ?
Vì sao?
Xét hai tam giác
AB = DE ( giả thiết )
GIẢI
AC = DF ( giả thiết )
Vậy: ABC = DEF
vuông
(c-g-c)
ABC và DEF có:
( hai cạnh góc vuông )
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI
CỦA TAM GIÁC CẠNH -GÓC -CẠNH(c-g-c)
1/ Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh
ABC =
2/ Trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
ABC =
DEF ( c-g-c)
KEH (hai cạnh góc vuông)
?
?
Củng cố
Tóm tắt
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC
CẠNH -GÓC -CẠNH (c-g-c)
Học sinh thảo luận (2 phút)
Giải
Luyện tập
Tìm các đỉnh tương ứng của hai tam giác ?
C
D
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC
CẠNH -GÓC -CẠNH (c-g-c)
ÁP DỤNG TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU
CỦA TAM GIÁC CẠNH -GÓC -CẠNH VÀO THỰC TẾ
Vì sao DC = AB ?
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
1/ ABM = ECM
2/ Tìm một cặp góc so le trong bằng nhau
Hướng dẫn
1/Học tính chất bằng nhau của tam giác cạnh –góc- cạnh và bằng nhau của tam giác vuông
2/ Làm bài tập 26, 27, 28 /120 SGK.
3/ Chuẩn bị tiết “Luyện tập”
Tính góc D rồi áp dụng trường hợp bằng nhau của tam giác (c-g-c)
Hướng dẫn:
Dặn dò
CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
CÔ ĐẾN THĂM LỚP
GIẢI
Chỉ cần xét hai cạnh và góc xen giữa, hai tam giác đó có bằng nhau không ?
?
Kiểm tra bài cũ
1/ Hãy nêu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (3đ)
2/ Tính số đo góc (7đ)
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC
CẠNH -GÓC -CẠNH (c-g-c)
x
A
C
2cm
3cm
1/ Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
Giải
- Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA =2cm
- Trên tia By lấy điểm C sao cho BC= 3cm
-Vẽ đoạn thẳng AC ta được tam giác ABC
Lưu ý: Ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh BA và BC.
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI
CỦA TAM GIÁC CẠNH -GÓC -CẠNH(c-g-c)
?1
Hãy đo để kiểm nghiệm rằng AC = A/C/ . Ta có thể kết luận được tam giác ABC bằng tam giác A/ B/C/ hay không ?
Chỉ cần xét hai cạnh và góc xen giữa bằng nhau thì hai tam giác đó
bằng nhau
Chỉ cần xét hai cạnh và góc xen giữa, hai tam giác đó có bằng nhau không ?
GIẢI
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI
CỦA TAM GIÁC CẠNH -GÓC -CẠNH(c-g-c)
C
A
B
F
E
D
Hai tam giác ABC và DEF có bằng nhau không ?
Vì sao?
Xét hai tam giác
AB = DE ( giả thiết )
GIẢI
AC = DF ( giả thiết )
Vậy: ABC = DEF
vuông
(c-g-c)
ABC và DEF có:
( hai cạnh góc vuông )
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI
CỦA TAM GIÁC CẠNH -GÓC -CẠNH(c-g-c)
1/ Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh
ABC =
2/ Trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
ABC =
DEF ( c-g-c)
KEH (hai cạnh góc vuông)
?
?
Củng cố
Tóm tắt
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC
CẠNH -GÓC -CẠNH (c-g-c)
Học sinh thảo luận (2 phút)
Giải
Luyện tập
Tìm các đỉnh tương ứng của hai tam giác ?
C
D
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC
CẠNH -GÓC -CẠNH (c-g-c)
ÁP DỤNG TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU
CỦA TAM GIÁC CẠNH -GÓC -CẠNH VÀO THỰC TẾ
Vì sao DC = AB ?
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
1/ ABM = ECM
2/ Tìm một cặp góc so le trong bằng nhau
Hướng dẫn
1/Học tính chất bằng nhau của tam giác cạnh –góc- cạnh và bằng nhau của tam giác vuông
2/ Làm bài tập 26, 27, 28 /120 SGK.
3/ Chuẩn bị tiết “Luyện tập”
Tính góc D rồi áp dụng trường hợp bằng nhau của tam giác (c-g-c)
Hướng dẫn:
Dặn dò
CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Ngọc Sự
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)