Chương II. §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh (c.g.c)

Chia sẻ bởi Ma Thế Cường | Ngày 22/10/2018 | 34

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh (c.g.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS SƠN PHÚ
Giáo viên: MA thẾ CƯỜNG
Chào mừng các thầy cô
đến dự giờ lớp 7A.
HÌNH HỌC 7
Tiết 24: Bài 4
Trường hợp bằng nhau thư hai của tam giác
cạnh – góc – cạnh (c.g.c)
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.
Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, B = 700.
.
700
.
B
x
y
.
A
C
Lưu ý: Ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh BA và BC.
Tiết 24: Bài 4
Trường hợp bằng nhau thư hai của tam giác
cạnh – góc – cạnh (c.g.c)
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh.
Vẽ tam giác A’B’C’ có: A’B’ = 2cm, B = 700, B’C’ = 3cm.
Hãy đo để kiểm tra rằng AC = A’C’. Ta có thể kết luận được tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’ hay không? (Đo cạnh AC của tam giác ABC ở phần bài toán mục 1 và đo cạnh A’C’ của tam giác A’B’C’ trong phần ?1)
?1
ABC = A’B’C’ (c – c – c)
12
Tiết 24: Bài 4
Trường hợp bằng nhau thư hai của tam giác
cạnh – góc – cạnh (c.g.c)
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh.
Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Nếu  ABC và A’B’C’ có:
AB = A’B’

BC = B’C’
Thì ABC = A’B’C’.
Tính chất:
Tiết 24: Bài 4
Trường hợp bằng nhau thư hai của tam giác
cạnh – góc – cạnh (c.g.c)
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh.
?2
Hai tam giác trên hình 80 có bằng nhau không? Vì sao?
A
B
C
D
LUYỆN TẬP
Hình 82
Hình 83
ABD = AED
Vì: AB = AE

AD (cạnh chung)
IKG = HGK
Vì: IK = HG

KG (cạnh chung)
Bài tập 25: SGK/118.
Hình 84
MQP = MNP
Vì QP = NP
MP (cạnh chung)
Hướng dẫn về nhà:
* Học bài theo nội dung đã học.
* Làm bài tập 26 – SGK/118, 27, 29,30 SGK/119,120.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ma Thế Cường
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)